Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
❤X༙L༙R༙8❤
Xem chi tiết
Meaia
Xem chi tiết
Dũng Idol
Xem chi tiết
Smile
1 tháng 4 2021 lúc 21:23

Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao
Đôi con diều sáo lộn nhào từng không...

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Smile
1 tháng 4 2021 lúc 21:24

Ta nghe hè dậy bên lòng
Mà chân muốn đạp tan phòng, hè ôi!
Ngột làm sao, chết uất thôi
Con chim tu hú ngoài trời cứ kêu!

Smile
1 tháng 4 2021 lúc 21:24

tác phẩm "khi con tu hú"  của tác giả Tố hữu

#Mun   ^^
Xem chi tiết
Nam Nguyễn
Xem chi tiết
vuongnhatbac
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Bảo Nam
13 tháng 1 2022 lúc 21:34

9X1=9 9X9=81

Khách vãng lai đã xóa
42. Nguyễn Tuyết
Xem chi tiết
Đinh Cẩm Tú
Xem chi tiết
Amee
4 tháng 4 2021 lúc 21:30

-Hè này Tú có đi đâu chơi không?  Tuấn hỏi tôi

- Tú không đi đâu cả Tôi cau có đáp lại

- Chắc là phải đi học thêm chứ j? Hè này Tuấn được đi biển đó.

- Sẵn đang bực nghe nó nói vậy tôi phát cáu lên:  ôi trời ông phiền quá! 

 nó ngơ ngác nhìn tôi đang nổi nóng, rồi như hiểu ra điều j nó cười phì rồi nhìn ra phía xa xăm:

- Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả. 

Như thể nó đg muốn an ủi tôi vậy đó

chú thích

nghi vấn: Hè này Tú có đi đâu chơi không?, Chắc là phải đi học thêm chứ j

cảm thán: ôi trời ông phiền quá! 

trần thuật: Hè đến đứa nào cũng cắp sách đi học thêm cả. 

 

 

 

Amee
4 tháng 4 2021 lúc 21:33

tham khảo

Kiểu câuChức năng Hình thức 
Câu nghi vấn (câu hỏi)Chức năng chính: để hỏi. Ngoài ra, câu nghi vấn còn thực hiện các chức năng khác như để chào xã giao (Bác đi đâu đấy ạ?, Chị có khỏe không ạ?…), để cầu khiến, ra lệnh (Bạn có thể giúp tớ đóng cửa sổ được không?), để đe dọa, để khẳng định/phủ định, để bộc lộ cảm xúc (“Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?”).Hình thức: thể hiện thông qua các từ để hỏi như: à, ư, này, chưa, không, có không, khi nào, ở đâu, vì sao…và có dấu chấm hỏi cuối câu. 
Câu cầu khiến Chức năng chính: để yêu cầu, đề nghị, ra lệnh… ai đó làm gì. Có các từ cầu khiến: hãy, đừng, chớ, đi, thôi, nào…hoặc cuối câu có dấu chấm than hoặc câu có ngữ điệu cầu khiến. 

Ví dụ: Bạn hãy giữ gìn sức khỏe. Chúng ta cùng làm việc nào. 

Câu cảm thánChức năng chính: để bộc lộ cảm xúc.

Ví dụ: Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi…(Nam Cao – Lão Hạc)

 

Dấu hiệu nhận biết: có các từ cảm thán như trời ơi, than ôi, ôi, thương thay...hoặc cuối câu có dấu chấm than. 
Câu trần thuật Đây là kiểu câu phổ biến nhất trong giao tiếp. Nó có chức năng chính là kể, tả, thông báo, giới thiệu…Bên cạnh đó, nó cũng thể hiện một số chức năng khác như yêu cầu, đề nghị, bộc lộ cảm xúc…

Ví dụ: Ngày hôm qua tôi gặp một chuyện buồn.

Hoặc câu: Tôi thấy phòng này rất nhỏ, anh không nên hút thuốc ở đây. 

Kết thúc câu là dấu chấm câu. 

Học sinh lưu ý trường hợp đặc biệt của câu trần thuật là câu phủ định. Câu phủ định là câu có từ phủ định (không, chẳng, chưa, đâu có, đâu…). 

Có 2 kiểu câu phủ định: câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ. 

Một số mẫu câu thể hiện ý nghĩa phủ định: 

– A gì mà A (Học giỏi gì mà học giỏi.) 

– Làm gì có A. (Làm gì có chuyện như anh nói). 

(trong đó A là một cụm từ) 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 5 2018 lúc 6:18

Đáp án

1.

a. Hoàn chỉnh bài thơ (0,5 điểm)

    Ta nghe hè dậy bên lòng

    Mà chân muốn đạp tan phòng hè ôi!

    Ngột làm sao, chết uất thôi

    Khi con tu hú ngoài trời cứ kêu!

b. Khổ thơ trên nằm trong tác phẩm “Khi con tú hú” (sáng tác 7/1939 khi Tố Hữu bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ – Huế) (0,5 điểm)

2.

* Về mặt kĩ năng:

– Đảm bảo viết thành đoạn văn ngắn, biết cảm nhận về câu thơ diễn đạt trong sáng, ít sai chính tả ngữ pháp.

* Về mặt kiến thức:

Nội dung trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi (0,5 điểm)

    + Cốt lõi của nhân nghĩa chính là yên dân, trừ bạo. Bạo ở đây chính là giặc và những thế lực trong nước gây bất ổn cho dân chúng. Kẻ bạo ngược lúc bấy giờ là giặc Minh

– Tư tưởng “nhân nghĩa” là lấy dân làm gốc, yêu thương dân.

Nhân nghĩa là khái niệm của đạo đức Nho giáo, khi nói về đạo lí, về cách ứng xử tình thương giữa người với người

    + Nguyễn Trãi tiếp thu tư tưởng nhân nghĩa với theo lợi ích của nhân dân, dân tộc làm gốc, đó là tư tưởng tiến bộ