Những câu hỏi liên quan
Nguyễn thị cúc
Xem chi tiết
•ßóйǥ ❄ Ŧốเ⁀ᶜᵘᵗᵉ
23 tháng 3 2019 lúc 16:19

Các phân số đó là: \(\frac{6}{1};\frac{5}{2};\frac{4}{3}\)

~Học tốt~

Bình luận (0)
Hn . never die !
23 tháng 3 2019 lúc 16:25

Các phân số tìm được là : \(\frac{6}{1};\frac{5}{2};\frac{4}{3}\).

Bình luận (0)
Kagome
23 tháng 3 2019 lúc 16:26

6/1;5/2;4/3

chúc bạn học giỏi

Bình luận (0)
Panda Pụi
Xem chi tiết
nguyễn tuấn thảo
15 tháng 7 2019 lúc 7:48

\(\frac{1}{10};\frac{2}{9};\frac{3}{8};\frac{4}{7};\frac{5}{6}\)

\(\frac{1}{10};\frac{2}{9};\frac{3}{8};\frac{4}{7};\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Hàn_Tử_Băng_Ziiz
15 tháng 7 2019 lúc 8:35

\(\frac{1}{10};\frac{2}{9};\frac{3}{8};\frac{4}{7};\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
chi nguyen
Xem chi tiết
chi nguyen
10 tháng 9 2018 lúc 17:52

giúp mình nhé mình xin cảm ơn

Bình luận (0)
Vũ Hải Lâm
10 tháng 9 2018 lúc 18:08

A,3/4;11/12;19/18;7/6

B,9/7;16/14;30/25;54/81

C,1/6;2/6;3/6;4/6;5/6

D,1/5;2/5;3/5;4/5;5/5;6/5;7/5;8/5;9/5

Bình luận (0)
chi nguyen
10 tháng 9 2018 lúc 18:15

tìm một phân số vừa lớn hơn 1\2 vừa bé hơn 2\3

Bình luận (0)
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Linh
8 tháng 2 2023 lúc 20:29

các phân số<1

1/7;2/7;3/7;4/7;5/7;6/7

(mình sắp xếp luôn rồi nhé)

Bình luận (0)
Lê Mai Trang
8 tháng 2 2023 lúc 20:33

\(\dfrac{0}{7};\dfrac{1}{7};\dfrac{2}{7};\dfrac{3}{7};\dfrac{4}{7};\dfrac{5}{7};\dfrac{6}{7}\)

Đây nhé.

Bình luận (0)
nysaky
Xem chi tiết
Ngô Minh Đức
12 tháng 9 2017 lúc 6:06

a. 9/8; 5/4; 7/8; 5/6

b, - Các phân số lớn hơn 1: 5/3; 6/2; 7/1

    - Các phân số bé hơn 1: 1/7; 2/6; 3/5

    - Phân số bằng 1: 4/4

Bình luận (0)
Phương Thùy
Xem chi tiết
Tiểu Đào
17 tháng 1 2017 lúc 9:31

1. Viết năm phân số có tử số lớn hơn mẫu số: \(\frac{5}{3}\)\(\frac{7}{3}\)\(\frac{3}{1}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{7}{4}\)

2. Viết tiếp vào chỗ chấm: 

a) Các phân số có tổng của tử số và mẫu số bằng 12 và tử số lớn hơn mẫu số là: \(\frac{7}{5}\)\(\frac{8}{4}\)\(\frac{9}{3}\)\(\frac{10}{2}\)\(\frac{11}{1}\)

b) Các phân số bé hơn 1 và có mẫu số bằng 6 là: \(\frac{1}{6}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{3}{6}\)\(\frac{4}{6}\)\(\frac{5}{6}\)

3. Viết tiếp vào chỗ chấm :

a) Các phân số lớn hơn 1 và có tử số vừa lớn hơn 4 vừa bé hơn 7 là: \(\frac{5}{4}\)\(\frac{5}{3}\)\(\frac{5}{2}\)\(\frac{5}{1}\)\(\frac{6}{5}\)\(\frac{6}{4}\)\(\frac{6}{3}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{6}{1}\)

b) Các phân số có tích của tử số và mẫu số bằng 12 là: \(\frac{1}{12}\)\(\frac{12}{1}\)\(\frac{2}{6}\)\(\frac{6}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
16 tháng 2 2022 lúc 17:07

số bằng 1 là sao

Bình luận (0)
ttggggggggggggggg
Xem chi tiết
Chi Katy
12 tháng 1 2017 lúc 12:14

1)   vì tổng hai số là số lẻ nên trong hai số sẽ có một số lẻ và một số chẵn

hiệu hai số là : (19 + 1 ) x 2 +1 =41

số lớn là  : ( 2009 + 41 ) : 2 = 1025

số bé là : 2009 - 1025 = 984

Bình luận (0)
ttggggggggggggggg
12 tháng 1 2017 lúc 12:15

umk bài khác đi

Bình luận (0)
Toàn Quyền Nguyễn
12 tháng 1 2017 lúc 12:22

1)   vì tổng hai số là số lẻ nên trong hai số sẽ có một số lẻ và một số chẵn

hiệu hai số là : (19 + 1 ) x 2 +1 =41

số lớn là  : ( 2009 + 41 ) : 2 = 1025

số bé là : 2009 - 1025 = 984

Bình luận (0)
Trần Thanh Hà
Xem chi tiết
Dương Khánh Linh
1 tháng 2 2017 lúc 20:36

bé hơn 1: \(\frac{0}{6}\);\(\frac{1}{5}\);\(\frac{2}{4}\);

bằng 1: \(\frac{3}{3}\)

lớn hơn 1:\(\frac{4}{2}\);\(\frac{5}{1}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trung Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
24 tháng 5 2020 lúc 8:33

a) Tất cả các phân số có tổng tử và mẫu là 16:

\(\frac{1}{15};\frac{2}{14};\frac{3}{13};\frac{4}{12};\frac{5}{11};\frac{6}{10};\frac{7}{9};\frac{8}{8};\frac{9}{7};\frac{10}{6};\frac{11}{5};\frac{12}{4};\frac{13}{3};\frac{14}{2};\frac{15}{1}\)

b) Trong các phân số trên xét theo thứ tự, từ phân số \(\frac{1}{15}\)đến phân số \(\frac{7}{9}\)là các phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số;

Phân số \(\frac{8}{8}\)có tử số bằng mẫu số

Từ phân số \(\frac{9}{7}\)đến phân số \(\frac{15}{1}\)là các phân số có tử số lớn hơn mẫu số

Học tốt!!!!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa