Nêu các biện pháp nhà Nguyễn xây dựng chế độ phong kiến tập quyền
Hãy trình bày những việc làm của nhà Nguyễn nhằm xây dựng, củng cố chế độ phong kiến tập quyền. Nêu nhận xét của em về chính sách ngoại giao của nước ta dưới thời Nguyễn?
Biện pháp nào dưới đây không phải chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục chế độ phong kiến tập quyền?
A. Tổ chức bộ máy nhà nước theo hướng trung ương tập quyền
B. Ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ để bảo vệ triều đình
C. Tổ chức quân đội chặt chẽ
D. Tăng cường ảnh hưởng sang khu vực Cao Miên và Xiêm
Lời giải:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên).
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
- Thực hiện chính sách đối ngoại thuần phục nhà Thanh, nhiều chính sách của nhà Thanh được vua Nguyễn lấy làm mẫu mực trị nước, khước từ mọi tiếp xúc với các nước phương Tây.
=> Đáp án D: thời nhà Nguyễn chỉ mở rộng ảnh hưởng ở Cao Miên và Ai Lao chứ không có ảnh hưởng ở Xiêm
Đáp án cần chọn là: D
Câu 1: ( 4 điểm ) Hãy cho biết những việc làm của vua Quang Trung để phục hồi kinh tế và xây dựng văn hoá dân tộc. Tác dụng của những biện pháp đó?
Câu 2: ( 3 điểm ) Nêu những việc làm của nhà Nguyễn để lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
Câu 3: ( 3 điểm ) Chứng minh những biểu hiện về sự phát triển văn học - nghệ thuật nước ta ở cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX.
minhf vừa vào câu hỏi của bạn xong cũng có đấy ở trên đỉnh đầu ú
nêu những dẫn chứng để chứng tỏ nhà nguyễn đã lập lại chế độ phong kiến tập quyền đầu thế kỉ 19
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền ra sao?
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu là Gia Long, chọn Phú Xuân làm kinh đô.
- Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố, vua Nguyễn điều hành mọi công việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ "Hoàng triều luật lệ" (Luật Gia Long).
- Xây dựng quân đội nhiều binh chủng.
Nhận Xét về chế độ phong kiến tập quyền của nhà Nguyễn
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
- Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất, ở kinh đô ở Phú Xuân. Vua trực tiếp điều hành mọi công việc hệ thống từ trung ương đến địa phương.
- Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ ( Luật Gia Long).
- Chia nước làm 30 tỉnh và một phủ trực thuộc ( Thừa Thiên).
- Củng cố quân đội gồm nhiều binh chủng.
Nhà Nguyễn làm gì để lập lại chế độ phong kiến tập quyền?
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Để lập lại chế độ phong kiến tập quyền, nhà Nguyễn đã:
- Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, lập ra triều Nguyễn, củng cố nhà nước quân chủ tập quyền. Nhà vua trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng trong nước, từ trung ương đến địa phương.
- Năm 1815, ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Chia cả nước làm 30 tỉnh và 1 phủ trực thuộc (Thừa Thiên). Đứng đầu mỗi tỉnh lớn là chức tổng đốc, còn các tỉnh nhỏ là chức tuần phủ.
- Xây dựng quân đội gồm nhiều binh chủng, ở kinh đô và các trấn, tỉnh đều xây dựng thành trì vững chắc. Xây dựng hệ thống trạm ngựa trong cả nước để kịp thời chuyển tin tức.
=> Tăng cường tính tập quyền của nhà nước từ trung ương đến địa phương.
Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền như thế nào?
Để thiết lập lại chế độ phong kiến tập quyền nhà Nguyễn đã:
- Xây dựng bộ máy quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tăng cường quyền lực trong tay vua, tiến hành cải cách hành chính chia đất nước là 30 tỉnh và 1 phủ Thừa Thiên.
- Ban hành bộ luật Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).
- Kinh tế: Ban hành nhiều chính sách phục hồi và phát triển kinh tế, ổn định sản xuất.
- Củng cố quốc phòng, xây dựng lực lượng quân đội mạnh.