Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Minh Đức long bình lớ...
Xem chi tiết
❄Người_Cao_Tuổi❄
2 tháng 5 2022 lúc 10:24

REFER

Đặc điểm của bộ dơi là:

- Chi trước biến đổi thành cánh da. Cánh da là một màng da rộng phủ long mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón với mình, chi sau và đuôi. Đuôi ngắn. Ăn sâu bọ (dơi ăn sâu bọ), ăn quả cây (dơi ăn quả cây)

Đặc điểm của bộ cá voi là:

- Cơ thể hình thoi, long gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. Chi trước biển đổi thành vây bơi dưới dạng bơi chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như ở động vật có xương sống ở cạn, có xương cánh tay và xương ống tay ngắn, các xương ngón tay lại rất dài, chi sau tiêu giảm. Cá voi sinh sản trong nước, nuôi con bằng sữa. Cá voi sống chủ yếu ở biển ôn đới và biển xanh.

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+ Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+ Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

Mít
Xem chi tiết

Dơi có khả năng kiếm ăn vào ban đêm được là nhờ vào tai dơi vì tai dơi  giúp cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong thời gian ngắn

Nguyễn Đức Anh
29 tháng 4 2022 lúc 9:08

tham khảo

Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì: + Mắt dơi kém, thính giác rất tinh  thể nghe được âm thanh với tần số cao. + Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

Tryechun🥶
29 tháng 4 2022 lúc 9:26

Dơi có khả năng kiếm ăn vào ban đêm là nhờ thính giác phát ra một tần số mà con ng ko nghe được nhờ đó khi dơi phát ra tần số đó khi chạm vào một vật thể tần số đó có thể chuyển ngược lại tai dơi giúp dơi kiếm ăn dễ dàng hơn

Alice
Xem chi tiết
Tryechun🥶
15 tháng 3 2022 lúc 18:44

Tham khảo: 

Vì trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi.

MY PHẠM THỊ DIÊMx
15 tháng 3 2022 lúc 18:44

Nga Nguyen
15 tháng 3 2022 lúc 18:45

 

Tham khảo

Hồ Hòa Bình
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
31 tháng 3 2021 lúc 19:51

Mùa hè là mùa mưa. Sinh sản vào mùa hè ếch cái đẻ trứng xuống nước , thuận tiện cho việc sinh sản.

hyeminie
31 tháng 3 2021 lúc 19:54

-ếch nhái thường sinh sản vào mùa mưa là vì: sự thụ tinh ngoài nên ếch đẻ trứng và tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển tạo thành nòng nọc và chuyển qua nhìều giai đoạn mới thành ếch con.

-ếch kiếm ăn vào ban đêm vì thức ăn ưa thích của chúng là Côn trùng (Ruồi, muỗi...), giun, ốc, trai, hến, ... Các con mồi ưa thích của chúng lại có tập tính hoạt động về đêm nên Ếch cũng có tập tính kiếm ăn ban đêm.

Delwynne
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 2 2022 lúc 10:35

vì buổi sáng các loài săn mồi lớn như hổ, báo, sư tử hoạt động nhiều nên thỏ không dám kiếm ăn vào buổi sáng vì sợ nên chúng chỉ dám kiếm ăn vào ban đêm lúc các loài ăn thịt đã ngủ

Vì thỏ là loài có tập tính kiếm ăn vào ban đêm hoặc chiều

Trần Thị Thu Hường
Xem chi tiết
bolyl vc dtntsp
17 tháng 3 2016 lúc 12:07

Ếch sống ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước là do ếch là loài lưỡng cư, hô hấp qua da là chủ yếu nên nếu da khô ếch sẽ không hô hấp được và nó sẽ chết-> sống nơi ẳm ướt. Ngoài ra nước cũng là nơi ếch sinh sản, đẻ trứng.

Còn ếch kiếm ăn về ban đêm là do nguồn thức ăn của chúng thường nhiều vàng ban đêm và kẻ thù của chúng ban đêm ít H D

(lên mạng mà see)

vì ếch là loài động vật sống ở dưới nước và là loài động vật nghỉ ban ngày và kiếm ăn vào ban đêm

ai tích mình tích lại

Lê Thị Hàn Huyên
20 tháng 3 2016 lúc 13:53

chị vô [sinh7] đề kt 1 tiết - Diendan.hocmai.vn.-Học thầy không tày học bạn .là có đầy đủ cho câu hỏi của chị luôn .k với nha

tuananh vu
Xem chi tiết
tuananh vu
20 tháng 4 2022 lúc 19:36

Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ dơi tại sao dơi có thể bắt mồi vào ban đêm

Huỳnh Kim Ngân
20 tháng 4 2022 lúc 19:38

bạn tham khảo nha

-Ngón tay, trừ ngón một rất dài và căng màng da mỏng không lông. Màng da nối không chỉ chi trước với chi sau và cả chi sau với đuôi. Cơ ngực lớn. Dơi còn đặc trưng với tư thế treo thân độc đáo (đu mình treo ngược).

-do dơi bắt mồi không sử dụng mắt mà sử dụng sóng siêu âm nên có thể bắt mồi trong đêm mà không va chạm chướng ngại vật.

chúc bạn học tốt nha.

Đỗ Thị Minh Ngọc
20 tháng 4 2022 lúc 19:39

Tham khảo:

- Dơi kiếm ăn vào ban đêm vì:

+Mắt dơi kém, thính giác rất tinh có thể nghe được âm thanh với tần số cao.

+Đồng thời dơi có khả năng phát ra siêu âm va chạm vào chướng ngại vật, con mồi dội lại tai dơi: làm cho dơi xác định chính xác vị trí con mồi, thời gian từ dơi bay đến vị trí con mồi chỉ trong 1s.

Anna Nguyễn
Xem chi tiết
mi ni on s
15 tháng 5 2018 lúc 20:03

Dơi có thể bắt mồi vào nửa đêm, lẽ nào chúng có một đôi mắt nhìn thấu trong đêm rõ đến chân tơ kẽ tóc hay sao?

Không phải. Người ta sớm đã phát hiện ra thị lực của dơi rất kém. Vậy thì, rốt cuộc dơi có tài khéo léo gì để có thể phân biệt được phương hướng, bắt mồi trong đêm tối đen như mực nhỉ?

Bao nhiêu năm nay, đây vẫn là một câu đố mà các nhà khoa học cảm thấy rất lí thú.

Ông làm mù một mắt của dơi, rồi đặt nó vào trong một gian phòng kín cao rộng, có đan nhiều sợi thép. Điều khiến người ta ngạc nhiên là con dơi này vẫn có thể nhanh nhẹn lách qua sợi thép, bắt được côn trùng một cách chính xác. "Có lẽ là khứu giác của dơi đang phát huy tác dụng" - Sphanlantrani nghĩ như vậy.

Tiếp theo, ông lại làm hỏng chức năng khứu giác của dơi, nhưng dơi vẫn bay được rất tốt như thường, giống như là chẳng có gì thay đổi vậy. Sau đó, ông lại dùng sơn bôi đầy lên mình dơi, kết quả vẫn không ảnh hưởng gì đến việc bay bình thường của nó. Chẳng lẽ đây là thính giác của dơi đang phát huy tác dụng hay sao? Sphanlantrani hết sức tìm tòi suy nghĩ vấn đề này.

Khi ông nút chặt tai của một con dơi rồi lại thả cho nó bay, kết quả cho thấy "khả năng bay của dơi kém hẳn". Nó bay tán loạn hết chỗ này đến chỗ khác, va đập khắp nơi trên vách, đến cả côn trùng nhỏ cũng không bắt được. Điều này cho thấy âm thanh đã giúp cho dơi phân biệt được phương hướng và tìm kiếm được con mồi.

Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
20 tháng 5 2022 lúc 8:22

参照

+. Dơi có thể phát ra sóng siêu âm rất mạnh khi gặp phải vật thể sống siêu âm liền bị phản xạ, tai dơi nghe được âm thanh phản hồi nên có thể đoán được khoảng cách và kích cỡ to nhỏ của vật thể. (hồi thanh định vị).
+. Trong một ngày dơi có thể phân biệt được 250 cụm âm thanh.
+. Người ta gọi dơi là "Ra đa sống".
+. Khi dơi ngủ có hiện tượng treo ngược mình: thói quen sinh sống này và bản năng phòng vệ của dơi đều là kết quả của sự tiến hoá lâu dài của động vật.