hãy giải thích tại sao những ngày oi bức thường hay có giông bão hoặc gió mùa đông
ở miền Bắc vào mùa đông thường có những ngày nồm nền nhà không lau nhưng lúc nào cũng ướt như có ai tưới nước . Em hãy giải thích vì sao ?
Qua phân tích về hoàn hưu gió mùa mùa đông ở châu Á, hãy phân tích hoàn lưu gió mùa mùa đông ở Việt Nam và giải thích : Ở Việt Nam nằm ở khu vực nhiệt đới tại sao lại lạnh như vậy?
Tham khảo:
Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới. ... Thế nhưng, nước ta lại nằm gọn trong khu vực gió mùa châu Á, quanh năm chịu tác động của khối khí chuyển động theo mùa. Về mùa đông, từ áp cao Xibia rộng lớn, gió thổi xuống theo hướng đông bắc – tây nam mang theo không khí lạnh đến nước ta, gây ra một mùa đông rét.
Giải thích vì sao gió mùa mùa đông thổi vào bắc trung bộ thường gây mưa lớn
Do chịu ảnh hưởng của rãnh áp thấp bị nén, sau chịu ảnh hưởng của không khí lạnh,
Em hãy giải thích tại sao vào ban đêm mùa đông lại xuất hiện những giọt sương đọng trên lá cây, nhưng ban ngày giọt sương lại biến mất ?
Tk:
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá.
Tham khảo nhé
Bản chất sự tạo thành giọt nước đọng trên lá cây vào ban đêm chính là sự ngưng tụ của không khí. Ban đêm nhiệt độ không khí giảm xuống làm ngưng tụ lượng hơi nước tạo thành giọt đọng lại trên lá
Thực ra có đến hai nguyên nhân, nhưng cơ bản là do không khí chuyển lạnh vào ban đêm do không được hấp thu nhiệt lượng từ ánh sáng mặt trời, nên các hơi nước ngưng tụ lại.
Có điều, tại sao sương trên lá cây lại đọng thành giọt, mà trên tấm kính xe hơi chẳng hạn, lại đọng thành màn?
Do cùng chịu sự bám hơi nước ngưng tụ do trời lạnh, lá cây còn phải đào thải hơi nước trong quá trình hô hấp quang hợp nữa, nên lượng hơi nước trên lá cây nhiều hơn, đọng thành từng giọt long lanh, còn trên tấm kính xe chỉ là một màn sương xấu xí, xám ngoét.
Giải thích tại sao gió mùa mùa đông và gió mùa mùa hạ có tính chất trái ngược nhau?
LM ƠN GIÚP MK VS CHIỀU THI RÙI T.T
* Gió mùa mùa đông:
- Nguồn gốc: khối không khí lạnh xuất phát từ trung tâm cao áp Xibia di chuyển vào nước ta.
- Hướng gió: Đông Bắc - Tây Nam.
- Đặc điểm:
• Vào đầu mùa đông ( tháng XI, XII, I): hạ áp Alêut hoạt động mạnh hút khối không khí lạnh xuất phát từ cao áp Xibia lúc này đang nằm ở trung tâm lục địa Á - Âu, thổi qua lục địa, có đặc tính lạnh, khô, mang lại thời tiết lạnh, khô cho miền Bắc.
• Nửa sau mùa đông, cao áp Xibia dịch chuyển sang phía đông, hạ áp Alêut suy yếu thay vào đó hạ áp Oxtraylia hoạt động mạnh lên, hút gió từ cao áp Xibia. Gió này thổi qua biển sau đó mới đi vào đất liền mang theo hơi ẩm từ biển gây nên thời tiết lạnh ẩm, mưa phùn cho vùng ven biển và đồng bằng ở miền Bắc.
- Tính chất: Gió mùa Đông Bắc chỉ hoạt động từng đợt, không kéo dài liên tục, cường độ mạnh nhất vào mùa đông, ở miền Bắc hình thành mùa đông kéo dài 2-3 tháng. Khi di chuyển xuống phía Nam, loại gió này suy yếu dần bởi bức chăn địa hình là dãy Bạch Mã.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam):
- Nguồn gốc: xuất phát từ trung tâm áp thấp Ấn Độ - Mianma hút gió từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Bengan vào nước ta.
- Hướng gió: Tây Nam
- Đặc điểm - tính chất:
Đầu mùa hạ, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
Giữa và cuối mùa hạ (từ tháng VI): Gió mùa Tây Nam xuất phát từ cao áp cận chí tuyến bán cầu Nam hoạt động mạnh. Khi vượt qua vùng biển xích đạo, khối khí này trở nên nóng ẩm
-Vì vào mùa đông, gió thổi từ lục địa ra biển với tính chất lạnh và khô.
-Vào mùa hạ, gió thổi từ biển vào đất liền nên khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
Giải thích tại sao vùng nói Đông Bắc lại chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió mùa mùa Đông?
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình phần lớn là đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn phía nam, địa hình với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo và có hướng mở rộng về phía bắc, đông bắc => tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng vào toàn bộ lãnh thổ của miền này.Đây là khu vực có mùa đông lạnh và kéo dài nhất nước ta.
Tham khảo
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình phần lớn là đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn phía nam, địa hình với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo và có hướng mở rộng về phía bắc, đông bắc => tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng vào toàn bộ lãnh thổ của miền này.Đây là khu vực có mùa đông lạnh và kéo dài nhất nước ta.
Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình phần lớn là đồi núi thấp và vùng đồng bằng rộng lớn phía nam, địa hình với 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo và có hướng mở rộng về phía bắc, đông bắc => tạo hành lang hút gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng sâu rộng vào toàn bộ lãnh thổ của miền này.Đây là khu vực có mùa đông lạnh và kéo dài nhất nước ta.
Chọn những từ ngữ thích hợp trong ngoặc đơn để chỉ thời tiết của từng mùa (nóng bức, ấm áp, giá lạnh, mưa phùn gió bấc, se se lạnh, oi nồng) :
Em hãy phân biệt thời tiết của 4 mùa.
- Mùa xuân: ấm áp
- Mùa hạ: nóng bức, oi nồng.
- Mùa thu: se se lạnh
- Mùa đông: mưa phùn gió bấc, giá lạnh.
Mùa xuân là mùa của sự ấm áp, sum vầy. Mùa hạ không khí trở nên nóng bức bởi cái nắng oi ả. Mùa thu dịu nhẹ với những cơn gió mát và những chiếc lá vàng rơi. Mùa đông khí trời se lạnh… nhưng mỗi mùa đều có vẻ đẹp riêng. Với em mùa nào đẹp nhất, thú vị nhất, hãy nêu cảm xúc của em về một mùa mà em thích nhất bằng một bài văn.
Hãy giải thích vì sao vào mùa đông, khi ta cởi áo len hay dạ ta thường nghe tiếng nổ lép bép, trong bóng tối còn có thể thấy các đốm sáng li ti, áo thường dính vào cơ thể khi kéo lên?
Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người.