chức năng của gan
Chức năng của gan với tiêu hóa của cá chép
A. Cắn, xé, nghiền nát thức ăn
B. Co bóp, nghiền nhuyễn thức ăn
C. Chứa dịch mật tiêu hóa thức ăn
D. Tiết ra dịch mật giúp tiêu hóa thức ăn
Gan tiết ra dịch mật để tiêu hóa thức ăn.
→ Đáp án D
Tác dụng tích cực và sớm nhất của sốt:
Hạn chế sự nhân lên của virus
Tăng số lượng và chức năng thực bào của bạch cầu
Tăng sản xuất kháng thể
Tăng chức năng chuyển hóa của gan
Viêm gan là tình trạng tổn thương nhu mô gan, khiến chức năng gan dần bị suy giảm. Tại sao người bị bệnh viêm gan cần hạn chế ăn các loại thức ăn có chứa hàm lượng lipid cao?
Khi bệnh nhân bị viêm gan, khả năng giải độc của gan bị hạn chế. Những loại thức ăn có hàm lượng lipid cao từ đó sẽ có nguy cơ thâm nhập vào cơ thể quá mức, gây ra ngộ độc.
chức năng của gan là tiết dịch mật. vậy tiết dịch mất là s v các bn?
Mật là dịch màu vàng hơi xanh, vị đắng và có tính kiềm được tiết từ gan ở hầu hết động vật có xương sống. Ở nhiều loài, mật được lưu giữ trong túi mật giữa các bữa ăn và được đổ vào tá tràng khi ăn, ở đó nó hỗ trợ quá trình tiêu hoá thức ăn.
Chúc bạn học tốt!
1.Ở khoang miệng, thức ăn đc biến đổi về mặt cơ hc
2.Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào xảy ra do?
3.Gan tham gia vào quá trình bài viết = cách nào
4.Các chức năng điều hoà chính của gan
Câu 1:
+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:
- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt
- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo
Ở ruột non không có tuyến:
A. gan. B. tụy. C. ruột. D. vị.
Thành phần nào của ống tiêu hóa phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng?
A. Ruột non. B. Ruột già. C. Thực quản. D. Dạ dày.
Thành phần nào của thức ăn đi qua ruột non không bị biến đổi?
A. Lipit. B. Protêin. C. Tinh bột. D. Vitamin.
Cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa thứ căn qua biến đổi hóa học là:
A. thành ruột có 4 lớp. B. Có các tuyến tiêu hóa.
C. có các tuyến tiết chất nhày. D. Có nhiều lông ruột
.Cấu tạo ở miệng phù hợp với việc tiêu hóa thức ăn qua biến đổi hóa học là có:
A. răng. B. lưỡi. C. tuyến nước bọt. D. Cơ môi và má.
Trong quá trình trao đổi khí ở phổi, loại khí nào sẽ khuếch tán từ máu vào không khí ở phế nang (phổi)?
A. Khí ôxi. B. Khí nitơ. C. Khí cacbônic. D. Khí hiđrô.
Khi tiêm phòng Covid cơ thể con người được miễn dịch:
A. bẩm sinh. B. tự nhiên. C. Nhân tạo. D. chủ động
Chức năng của: Tuyến bài tiết; Tim; Dạ dày; Tuyến gan; Ruột; Hạch não; Vùng thần kinh hầu; Khối hạch ngực; Chuỗi hạch thần kinh bụng
Nếu là của tôm:
1) thải chất thừa
2)lưu thông cách mạch huyết
3) Tiêu hóa chứ j nữa
4) dự trữ các chất dinh dưỡng dùng sau này
5)đường ống dẫn chất dinh dưỡng
6) trung ương các phản xạ
Nêu cấu trúc và chức năng của ribosome. Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào nào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất? Giải thích.
- Cấu trúc của ribosome: là bào quan không có màng bao bọc, có dạng hình cầu, đường kính khoảng 150 Å, gồm rRNA (80%-90%) và protein, mỗi ribosome được tạo bởi hai tiểu đơn vị có kích thước khác nhau là tiểu đơn vị lớn và tiểu đơn vị nhỏ.
- Chức năng của ribosome: là nơi diễn ra quá trình tổng hợp protein.
- Trong các loại tế bào của cùng một cơ thể: tế bào bạch cầu, tế bào cơ, tế bào gan, tế bào có xu hướng tổng hợp nhiều protein nhất là tế bào bạch cầu vì lizôxôm có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn,... \(\rightarrow\) có nhiều ở tế bào bạch cầu mà tế bào bạch cầu có chức năng tiêu diệt các vi khuẩn bạch cầu, bảo vệ cơ thể bằng các kháng thể và protein đặc hiệu.
Câu 1 :
Liệt kê các cơ quan ở người,chức năng của từng hệ cơ quan ?
Câu 2 :
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở khoan miệng,dạ dày,ruột non?Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non?Vai trò của gan?
Câu 1:
Hệ cơ quan | Các cơ quan trong từng hệ cơ quan | Chức năng của hệ cơ quan |
Hệ vận động | Cơ và xương | Giúp cơ thể vận động |
Hệ tiêu hoá | Miệng, ống tiêu hoá và các tuyến tiêu hoá | Giúp cơ thể tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng. |
Hệ tuần hoàn | Tim và hệ mạch | Tuần hoàn máu, lưu thông bạch huyết, đổi mới nước mô Vận chuyển các chất trong cơ thể tới nơi cần thiết, giúp cho sự trao đổi chất ở tế bào |
Hệ hô hấp | Mũi, khí quản, phế quản và hai lá phổi | Giúp cơ thể trao đổi khí (O2 và CO2) |
Hệ bài tiết | Thận, ống dẫn nước tiểu, tuyến mồ hôi.. và bóng đái | Bài tiết nước tiểu, chất thải Duy trì tính ổn định của môi trường trong |
Hệ thần kinh | Não, tuỷ sống, dây thần kinh và hạch thần kinh | Điều khiển, điều hoà và phối hợp mọi hoạt động của cơ thể bằng xung thần kinh. |
- Ngoài các hệ cơ quan trên, trong cơ thể còn có da, các giác quan, các hệ cơ quan là hệ sinh dục giúp duy trì nòi giống, hệ nội tiết giúp điều khiển, điều hoà quá trình trao đổi chất của cơ thể bằng hoocmôn.
Câu 2:
+ Ở khoang miệng:
Về cơ bản, quá trình tiêu hóa ở miệng gồm 2 hành động là nhai và nuốt. Đây là một trong những quá trình tiêu hóa thức ăn ở người tại khoang miệng. Để làm được điều này cần có sự kết hợp của dịch tiêu hóa – ở miệng gọi là nước bọt. Trong nước bọt có chứa các chất nhầy, men amylase, men khử khuẩn và số ít men maltase.
+ Ở dạ dày:
Dạ dày đóng vai trò tiêu hóa cơ năng thông qua nhu động trộn thức ăn. Khi thức ăn chuyển hóa thành dạng hồ nhão trong dạ dày, sẽ được đưa xuống tá tràng môn vị. Dịch vị tiêu hóa do tuyến tụy tiết ra chảy vào ruột non, dịch tiêu hóa này chứa nhiều enzym tiêu hóa, tiếp tục thúc đẩy phân giải hydratcarbon, mỡ và protein.
+ Ở ruột non:
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
-Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh dưỡng:Tinh bột, Đường đôi, Đường đơn, Prôtêin, Peptit, Axitamin, Lipit. Các giọt mỡ nhỏ Glixerin và Axitbéo, Axitnucleic và Nucleôtit.
+ Sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở ruột non:
Hấp thu ở ruột non là sự xuyên thấm của các chất dinh dưỡng từ từ hốc ruột vào máu và bạch huyết ngang qua lớp tế bào niêm mạc ruột có cấu trúc tinh vi và theo những cơ chế rất phức tạp.
+ Vai trò của gan:
Gan là một cơ quan của các động vật có xương sống, bao gồm cả con người. Cơ quan này đóng một vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa và một số các chức năng khác trong cơ thể như dự trữ glycogen, tổng hợp protein huyết tương và thải độc