cụm từ dòng sông trong xanh , hãy thêm từ ngữ tạo thành
a. câu kể
b câu hỏi
c. câu cảm
d. câu khiến
là A bn nhé.
kb ko
HT
Câu 3: Gạch chân dưới chủ ngữ trong từng câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn sau. Gạch dưới chủ ngữ trong câu đó và cho biết : Chủ ngữ trong từng câu do danh từ hay cụm danh từ tạo thành?
Về mùa thu, trời xanh và cao dần. Lúa xanh tít trời dài từ những bìa làng đến tận chân trời. Những thửa ruộng cấy sớm cấy muộn đã xanh kịp nhau để cùng vào mùa thu. Lúa đang thì con gái đẹp như một thứ nhung xanh, khiến cho trời thu càng đẹp. Nắng nhạt dần.
Câu 5. Từ ý “Thành làm bài tập”, hãy viết các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm (có thể thêm một vài từ khi đặt câu).
câu kể: Thành đang làm bài tập.
câu hỏi : Thành có làm bài tập về nhà không?
câu cầu khiến; Thành đi làm bài tập đi.
câu cảm: Thành làm xong bài tập rồi á !
- Chị giải hộ rồi nhé :))
Thành đang làm bải tập
Thành làm bài tập hả ?
Thành làm bài tập đi ( thêm dấu chấm than vào nhé chứ bàn phím mình hỏng :>)
Ôi,Thành làm bài tập rồi đấy ( thêm dấu chấm thanh vô nhé cậu :>)
Hãy chuyển câu kể " Dòng sông mặc áo." thành câu khiến
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều trôi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Đêm thêu trước ngực vầng trăng
Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
Khuya rồi, sông mặc áo đen
Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
Ngước lên bỗng gặp la đà
Ngàn hoa bưởi trắng nở nhòa áo ai...
xin dòng sông hãy mặc lên mình chiếc áo trong xanh
Bài 5. Tìm cụm C-V làm thành phần câu hoặc phụ ngữ của cụm từ trong các câu sau đây. Hãy cho biết cụm C-V đó làm thành phần gì hoặc phụ ngữ trong cụm từ nào.
1. Trong những lúc nhàn rỗi ấy, chúng tôi thường hay kể chuyện. Và tôi nghe câu chuyện này của một đồng chí già kể lại.
2. Ông lão cứ ngỡ là mình còn chiêm bao.
3. Thầy giáo khen bài tập làm văn mà bạn Lan viết.
4. Quyển sách của tôi mua bìa rất đẹp.
5. Cái áo treo trên mắc giá rất đắt.
6. Bất cứ chuyến đò nào ông cũng kể được những tin tức mà mở đầu và kết thúc đều hết sức tự nhiên.
7. Chú khen cháu là kẻ có gan to, thua mà không nản chí.
bài này làm sao
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.
Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.
Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.
8. Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
(1 Điểm)
Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.
Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.
9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là:
Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?
Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.
Cho các cụm từ: Học sinh/ ở xóm tôi/ học giỏi .
a. Em hãy sắp xếp để tạo một câu văn hoàn chỉnh có thành phần trạng ngữ ở đầu câu.
b. Từ nội dung của câu văn hoàn thành ở phần a, em hãy viết thêm hai câu văn khác về chủ đề học tập có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích và trạng ngữ chỉ cách thức.
c. Từ các câu văn ở phần b, em hãy tách các trạng ngữ thành câu riêng và cho biết những câu văn được tách thuộc loại câu gì em đã học?
nhanh tui k nha
thanh kiu
chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi
a, ở xóm tôi, học sinh học rất giỏi
b, hai câu văn khác về chủ đề học tập là:
- Để học tốt thí chúng ta phải học tập thật chăm chỉ.
- Bình tĩnh và tự tin, chúng ta sẽ làm được tốt bài thi của mình
Định nghĩa sau nói về kiểu câu kể nào?
Là kiểu câu:
- Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?
- Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Thế nào? (do tính từ, động từ hoặc cụm động từ, cụm tính từ tạo thành).
Ai thế nào?
Ai làm gì?
Ai là gì?
Hãy thêm cụm từ có hình ảnh so sánh nhân hoá để hoàn thiện các câu sau: a: cánh đồng lúa... b: dòng sông... c: hàng cây... d: mặt trời...
a: Cánh đồng lúa chín vàng như buổi chiều tà.
b: Dòng sông trong như viên giọc thạch.
c: Hàng cây mọc nhanh như thổi.
d: Mặt trời như quả cầu lửa đỏ nhô lên sau rặng tre làng.