Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
15 tháng 9 2017 lúc 7:17

Tuyết Nhi Melody
15 tháng 9 2017 lúc 7:26

Gia tăng dân số nhanh :

* Suy giảm tài nguyên :

- Rừng bị suy giảm.

- Đất bị xói mòn .

- Khí hậu nóng lên.

- Nước ngầm hạ thấp.

- Khoáng sản cạn kiệt.

- Thị trường bị thu hẹp.

* Môi trường bị ô nhiễm :

- Ô nhiễm nước .

- Ô nhiễm không khí.

Hoàng Thùy Dương
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
20 tháng 5 2021 lúc 6:01

Key: an apple was bought by him

hanh Ha
Xem chi tiết
Bùi Thị Thanh Ngân
Xem chi tiết
Võ Thị Kim Dung
Xem chi tiết
Cau Vong Tinh Yeu
15 tháng 5 2018 lúc 14:02

reduce chuyen thanh reduces

vi recycling la Ving nen theo cau truc dang sau phai chia e\es

Tra Thanh Duong
Xem chi tiết
Tra Thanh Duong
Xem chi tiết
Phan Ngọc Anh Thư
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
8 tháng 9 2017 lúc 18:12

- Khu đất rồng , trở thành vùng đất riêng của các lãnh chúa là Lãnh địa phong kiến.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

- Đời sống chính trị trong lãnh địa :

+ Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng...

+ Đời sống lãnh chúa :

Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

+ Đời sống nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.

- Nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự ra đời của thành thị : do nhu cầu của sản xuất và trao đổi, buôn bán các sản phẩm thủ công.

Nguyễn Diệu
6 tháng 10 2017 lúc 5:32

Lãnh địa phong kiến :

- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.

- Đời sống kinh tế :

+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.

Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.

Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.

Đời sống chính trị trong lãnh địa :

Mỗi lãnh địa là một đơn vị chính trị độc lạp, lãnh chúa được coi là ông vua con, có quân đội, toà án, pháp luật riêng, chế độ thuế khoá, tiền tệ riêng.. lãnh chúa : Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa; sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.

Đối với nông nô : bóc lột nặng nề và đối xử hết sức tàn nhẫn.

nông nô:

Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.

Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.


Nguyễn Võ Văn Hùng
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
26 tháng 9 2016 lúc 17:56

A B C D M H E 12 12 6

Gọi E là điểm kéo dài của BH , cắt AC tại E

Dễ thấy ABE là tam giác cân => AB = AE = 12 cm

Mà AC = 18 cm => EC = 6 cm

Ta có HM là đường trung bình của tam giác BEC

=> HM = 1/2EC = 3cm