Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Toan Toán
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Shuu
31 tháng 8 2021 lúc 12:02

- Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.

- Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

-Trong đó R1, R2, Rlà gốc axit béo có thể giống nhau hoặc khác nhau

-Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

- Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

- Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hidrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H5

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 9:03

- Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo, gọi chung là triglixerit.

Công thức cấu tạo chung của chất béo là:

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

trong đó R1, R2, R3 là gốc axit, có thể giống nhau hoặc khác nhau.

- Dầu ăn và mỡ động vật đều là este của glixerol và các axit béo. Chúng khác nhau ở chỗ:

   + Dầu ăn thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon không no, chúng ở trạng thái lỏng.

Ví dụ: (C17H33COO)3C3H5

   + Mỡ động vật thành phần là các axit béo có gốc hiđrocacbon no, chúng ở trạng thái rắn.

Ví dụ: (C17H35COO)3C3H

Nguyễn bảo hân
Xem chi tiết
Hoàng Minh Nguyệt
5 tháng 9 2019 lúc 11:01

https://olm.vn/thanhvien/trungkienhy79

https://olm.vn/thanhvien/nhu140826

Vô trang cá nhân của e ẽ thấy tình yêu TRONG SÁNG của 2 anh chị trên

๖ۣۜRᶤℵ﹏❖(๖ۣۜBảo)
5 tháng 9 2019 lúc 11:03

 L1 la Q, L2 la Z!

Me
5 tháng 9 2019 lúc 11:05

Vật lí 6

Theo như mình nhớ \(l\) là chiều dài

Còn \(l_1\text{ , }l_2\text{ , }l_3\) là chiều dài được đánh theo số thứ tự 1 , 2 , 3 ...

Trần gia huy
Xem chi tiết

ủa sao bạn hỏi lắm thế bạn đag thi hỏi thế này là gian lận đấy

Khách vãng lai đã xóa
Trần gia huy
26 tháng 10 2021 lúc 20:47

ko thi nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Phương Thảo
26 tháng 10 2021 lúc 20:47

B. Dữ liệu

Khách vãng lai đã xóa
hưng phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huệ
16 tháng 12 2021 lúc 20:20

chịu

Tô Hà Thu
16 tháng 12 2021 lúc 20:22

Lý thuyết thì ở trong SGK ak :vvvv

hưng phúc
16 tháng 12 2021 lúc 20:25

mai thi lí r mà chx làm câu nào

Nguyễn  Minh Khang
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
12 tháng 4 2017 lúc 23:03

Hỏi đáp Hóa học


Đào Ngọc Lan
Xem chi tiết
Nguyễn Triệu Yến Nhi
24 tháng 3 2015 lúc 17:39

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câunguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.

[2]

Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
Sonoda Umi
24 tháng 3 2015 lúc 17:40

Trong toán học, nguyên lý chuồng bồ câu, nguyên lý hộp hay nguyên lý ngăn kéo Diritchlet có nội dung là nếu như một số lượng nvật thể được đặt vào m chuồng bồ câu, với điều kiện n > m, thì ít nhất một chuồng bồ câu sẽ có nhiều hơn 1 vật thể.[1] Định lý này được minh họa trong thực tế bằng một số câu nói như "trong 2 găng tay, có ít nhất hai găng tay phải hoặc hai găng tay trái." Đó là một ví dụ của một đối số đếm, và mặc dù trông có vẻ trực giác nhưng nó có thể được dùng để chứng minh về khả năng xảy ra những sự kiện "không thể ngờ tới", tỉ như 2 người có cùng 1 số lượng sợi tóc trên đầu, trong 1 đám đông lớn có một số người mặc kiểu quần áo giống nhau, hoặc bất thình lình trong hộp thư nhận được 1 số lượng cực lớn thư rác[1].

Người đầu tiên đề xuất ra nguyên lý này được cho là nhà toán học Đức Johann Dirichlet khi ông đề cập tới nó với tên gọi "nguyên lý ngăn kéo" (Schubfachprinzip). Vì vậy, một tên gọi thông dụng khác của nguyên lý chuồng bồ câu chính là "nguyên lý ngăn kéo Dirichlet" hay đôi khi gọi gọn là "nguyên lý Dirichlet" (tên gọi gọm này có thể gây ra nhầm lẫn với nguyên lý Dirichlet về hàm điều hòa). Trong một số ngôn ngữ như tiếng Pháp, tiếng Ý và tiếng Đức, nguyên lý này cũng vẫn được gọi bằng tên "ngăn kéo" chứ không phải "chuồng bồ câu".

Nguyên lý ngăn kéo Dirichlet dược ứng dụng trực tiếp nhất cho các tập hợp hữu hạn (hộp, ngăn kéo, chuồng bồ câu), nhưng nó cũng có thể được áp dụng đối với các tập hợp vô hạn không thể được đặt vào song ánh. Cụ thể trong trường hợp này nguyên lý ngăn kéo có nội dung là: "không tồn tại một đơn ánh trên những tập hợp hữu hạn mà codomain của nó nhỏ hơn tập xác định của nó". Một số định lý của toán học như bổ đề Siegel được xây dựng trên nguyên lý này.

Nếu m con chim bồ câu được đặt vào n chuồng chim bồ câu và m > n, thì (ít nhất) một chuồng chim bồ câu sẽ bao hàm ít nhất \lfloor m/n \rfloor vật thể nếu m là bội của n, và ít nhất \lfloor m/n \rfloor + 1 vật thể nếu m không phải là bội của n.    ”
—[2]
Mở rộng hơn nữa, ta có thể viết nguyên lý ngăn kéo Dirichlet như sau:

“    Nếu m vật thể được đặt vào n hộp chứa, thì ít nhất một hộp chứa sẽ mang không dưới \lceil m/n \rceil vật thể và ít nhất một hộp chứa sẽ mang không quá \lfloor m/n \rfloor vật thể.
oi dai wa