Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g đang ở nhiệt độ 100độC vào 2,5kg nước. Nhiệt độ căn bằng là30độC.biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lược là 380J/kg.kvaf 4200J/kg.k(bỏ qua sự mất mát nhiệt của môi trường xung quanh)
Người ta thả một miếng đồng có khối lượng 600g đang ở nhiệt độ 100độC vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt là30độC. Hỏi nước nóng len thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? Nhiệt dung riêng của đồng là 380J(kg.K), nhiệt dung riêng của nước là 4200J/(kg.K)
ta áp dụng pt cân bằng nhiệt em nhé!!!
Qtỏa=Qthu
0,6 . 380 . (100 - 30) = 2,5 . 4200 . x (với x là lượng nước nóng thêm)
====> x= 1,52
chúc em học tốt ! ^^
Người ta thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g vào 200g nước ở nhiệt độ 24oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 40oC. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài; cho nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là 380J/kg.k và 4200J/kg.k a.Tính nhiệt lượng nước thu vào b.Tính nhiệt độ ban đầu của đồng (Giúp mình với mai mình thi rrrr)
Nhiệt lượng nước thu vào
\(Q_{thu}=0,2.4200\left(40-24\right)=13440J\)
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 0,6.380\left(t_1-40\right)=13440\\ \Rightarrow t_1=98,94^o\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100 0 C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30 0 C. Hỏi nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và nhiệt độ bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K và của nước là 4200 J/kg.K
A. 3 , 52 0 C
B. 1 , 43 0 C
C. 2 , 43 0 C
D. 1 , 52 0 C
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Biết cđồng = 380J/kg.K; cnước = 4200J/kg.K.
a. Tính nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.
b. Bỏ qua qua sự trao đổi nhiệt giữa bình nước và môi trường bên ngoài. Tìm nhiệt độ ban đầu của nước.
c. Thực tế, nhiệt lượng tỏa ra môi trường bằng 0,25 lần nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra. Tìm nhiệt độ thực tế ban đầu của nước.
\(a,Q\)(tỏa 1)\(=0,6.380.\left(100-30\right)=15960J\)
\(b,Q\)(tỏa 1)\(=Q\)(thu1)
\(=>15960=2,5.4200\left(30-t\right)=>t=28,48^oC\)
vẬy nhiệt độ nước ban đầu là 28,48\(^oC\)
\(c,\) \(Qhp=0,25Q\)(tỏa 1)\(=3990\left(J\right)\)
\(=>Q\)thu1=\(Q\)(tỏa 1)-\(Qhp\)\(=15960-3990=11970\left(J\right)\)
\(=2,5.4200\left(30-t1\right)=>t1=28,86^oC\)
Vậy.....
Một người thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300C. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.K
a) Nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
b) Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nước nóng lên thêm 1,52°C
Giải thích các bước giải:
m1=600g=0,6kg
c1=380J/kg.K
t1=100°C
m2=2,5kg
c2=4200J/kg.K
t=30°C
∆t=?°C
Giải
Cho ∆t(°C) là độ tăng nhiệt độ của nước
Nhiệt lượng mà miếng đồng tỏa ra
Q1=0,6.380.(100-30)=15960 (J)
Nhiệt lượng mà nước thu vào
Q2=2,5.4200.∆t=10500.∆t (J)
Theo phương trình cân bằng nhiệt
Q1=Q2
=> 15960=10500.∆t
=> ∆t=1,52°C
Vậy nước nóng lên thêm 1,52°C
một người thả 1 miếng đồng có khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng là 300C. Nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt vs bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg.K, của nước là 4200 J/kg.
nhiệt độ ban đầu của nước là bao nhiêu?
Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Nhiệt lượng đồng tỏa ra:
Qtỏa = m1. C1 (t1 – t) = 380. 0,6 (100 – 30)
Nhiệt lượng nước thu vào:
Qthu = m2. C2 (t – t2) = 2,5. 4200 (t – t2)
Vì Qtỏa = Qthu
380. 0,6 (100 – 30) = 2,5. 4200 (t – t2)
t – t2 = 1,5℃
Vậy nước nóng thêm lên 1,5℃
Một miếng đồng có khối lượng 100g được đun nóng đến nhiệt độ 1000C rồi thả vào một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 600C. Biết nhiệt dung riêng của đồng và nước lần lượt là: c1= 380J/kg.K, c2 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính:
a. Nhiệt lượng nước thu vào. (VD)
b. Cho khối lượng của nước là 42,4g, tìm nhiệt độ lúc đầu của nước. (VDC)
a)Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,1\cdot380\cdot\left(100-60\right)=1520J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=1520J\)
b)Nhiệt độ ban đầu của nước:
\(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=42,4\cdot10^{-3}\cdot4200\cdot\left(60-t_2\right)=1520\)
\(\Rightarrow t_2=51,46^oC\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 1000C vào 2,5kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 300C. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài? Biết nhiệt dung riêng của đồng là c=380J/kg.K và của nước là c=4200J/kg.K
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(100-30\right)=2,5.4200.\left(30-t\right)\)
\(\Leftrightarrow15960=315000-10500t\)
\(=>t=28,48^0C\)
nước nóng lên
\(30-28,48=1,52^oC\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100°c vào 2,5kg nước nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30°c. Nước nóng lên thêm bao nhiêu độ, nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài (Biết nhiệt dung riêng của đồng là 38/J/Kg.K, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.k)
Tóm tắt
\(m_1=600g=0,6kg\\ t_1=100^0C\\ m_2=2,5kg\\ t=30^0C\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=100-30=70^0C\\ c_1=380J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\)
_________
\(\Delta t_2=?^0C\\\)
Giải
Nhiệt độ nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,6.380.70=2,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow15960=10500\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2=1,52^0C\)