Những câu hỏi liên quan
son goku
Xem chi tiết
Đỗ Nguyễn Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Trần Quốc An
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Tiểu My
27 tháng 4 2016 lúc 20:36

Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hóa và so sánh.

Đoạn văn trên cho thấy tầm quan trọng của cây tre đối với người dân Việt Nam. Tre như là người bạn thân của người dân Việt Nam, tre sống thủy chung, keo sơn, gắn bó thắm thiết với dân tộc Việt Nam trong mọi hoàn cảnh. Tre với bao phẩm chất cao quí, là biểu tượng của đất nước, dân tộc Việt Nam.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Yến Nhi
27 tháng 4 2016 lúc 21:10

Nội dung chính:

-Cây tre gắn bó với con người Việt Nam:

+Trong sinh hoạt, trong lao động

+Trong đời sống tinh thần của con người

-Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa biểu tượng:

+ Tượng trưng cho người Việt Nam cần cù, sáng tạo

+ Tượng trưng cho đất nước Việt Nam

Nghệ thuật: Sử dụng thành công các phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

Bình luận (0)
Trần Quốc An
27 tháng 4 2016 lúc 20:14

giúp mình với. Mai phải nộp bài rồi. Mình nói thiệt luôn.

mình không biết làm. Các bạn giúp mình nhé

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
27 tháng 5 2017 lúc 9:08

Tác giả liên tưởng tới tương lai khẳng định sự mật thiết, gắn bó sâu sắc của tre với đời sống của con người Việt Nam

     + Tre giúp ích trong lao động, trong sản xuất, chiến đấu

     + Tre là vẻ đẹp tinh thần con người Việt Nam

- Tác giả ngợi ca cây tre thông qua việc phân tích vẻ đẹp, công dụng riêng của tre bằng lời văn tha thiết, những câu cảm thán

Bình luận (0)
Lê Khánh Linh
Xem chi tiết
ὈbΘŕμ
18 tháng 7 2021 lúc 22:12

Phương thức biểu đạt chính là:

Biểu cảm

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

Trả lời:

Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kanhh.anhie
18 tháng 7 2021 lúc 22:22

Phương thức biểu đạt chính : Biểu cảm 

PTBĐ đó thể hiện trong đoạn thơ sau :

"  Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu, giúp người trăm công nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân."

@miumiu2k8

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Thị Cảnh
Xem chi tiết
Đào Thị Cảnh
30 tháng 4 2021 lúc 12:17

Mình viết nhầm "tre ănở với người......" mới là đúng

Bình luận (0)
Mun Tân Yên
30 tháng 4 2021 lúc 12:44

Phép tu từ : nhân hóa : Tre là cánh tay  của người nông dân

Tác dụng :

Phép nhân hóa này làm câu thêm sinh động , nhí nhỏm . làm cho sự vật , thiên nhiên gần gũi với con người hơn

Bình luận (0)
Laville Venom
30 tháng 4 2021 lúc 12:53

biện pháp tu từ trong câu này là nhân hóa

tác dụng làm cho cây tre thêm gần gũi với đời sống của nhân dân ta hơn

thể hiện tre là 1 người bn lâu đời và ko thể thiếu của nhân dân VN ta

Bình luận (0)
Võ hoàng nhật vy
Xem chi tiết
Võ hoàng nhật vy
17 tháng 9 2019 lúc 20:51

Mình cần trước 10h ngày mai nha

Xin mọi người giúp mình với

Bình luận (0)
Võ hoàng nhật vy
18 tháng 9 2019 lúc 10:14

Làm nhanh cho mình đi ạ

Bình luận (0)
Song Ngư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Trang
Xem chi tiết
Thảo Phương
20 tháng 8 2016 lúc 16:57

1)

Các dẫn chứng:

* - Là loài cây hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước.

- Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”.

- Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”.

- Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”

2)

Cây tre là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam vì:

-  Cây tre kiên cường, bất khuất(“Loài cây đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác…”)

- Tre chung thủy, có sức sống bền bỉ, vững vàng, vượt moi gian lao, thữ thách (“Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre?”, “Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”)

Bình luận (0)