Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Phương Thảo
30 tháng 12 2016 lúc 23:00

a) So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng như tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân thiết.
So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cái nhìn của nhà thơ thể hiện tâm hồn nhạy cảm của Bác.

Linh Phương
31 tháng 12 2016 lúc 7:47

a,

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

Thảo Phương
1 tháng 1 2017 lúc 8:15

a)

Tiếng suối trong như tiếng hát xa

Lối so sánh của Bác thật kì lạ! Tiếng suối vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nghe tiếng suối Người cảm nhận được độ “trong” của dòng chảy. Dòng suối ấy hẳn rất ngọt lành, trong mát, đó hẳn cũng là thứ quà riêng mà thiên nhiên núi rừng ban tặng riêng cho những người chiến sĩ trên đường hành quân xa xôi mệt mỏi. Chẳng những vậy, tiếng suối trong nhưng là “trong như tiếng hát xa”. “Tiếng hát xa” là thứ âm thanh rất đặc biệt. Đó phải là tiếng hát rất cao để có sức lan toả mạnh mẽ, để từ xa con người vẫn có thể cảm nhận được. Đó cũng là tiếng hát vang lên trong thời khắc yên lặng bởi nếu không, nó sẽ bị lẫn vào biết bao âm thanh phức tạp của sự sống, liệu từ xa, con người còn có thể cảm nhận được? Điều thú vị trong câu thơ của Bác Hồ là một âm thanh của tự nhiên được so sánh với tiếng hát của con người. Điều đó thể hiện cảm hứng nhân vãn sâu sắc trong những vần thơ của Bác.

b)

- Xét về mặt hình thức, so sánh tu từ thường công khai phô bày hai vế: vế so sánh và vế được so sánh. Mỗi vế như thế có thể bao gồm một hoặc vài đối tượng. Các đối tượng này có thể là sự vật, tính chất hoặc hành động. Hai vế so sánh này là khác loại nhưng có nét tương đồng nào đấy do sự liên tưởng, phát hiện của người dùng. Do đó, xét về mặt nội dung, cơ sở để tạo nên so sánh tu từ là sự liên tưởng để tìm ra nét giống nhau giữa các đối tượng. Nếu nét tương đồng này được biểu hiện bằng những từ ngữ cụ thể, ta có so sánh nổi. Nếu nét tương đồng ẩn đi không được diễn tả bằng những từ ngữ cụ thể, ta có so sánh chìm. Cấu trúc so sánh tu từ theo mô tip “Thân em như...” là cấu trúc so sánh nổi. Cấu trúc này bao gồm bốn yếu tố và được phân bố theo trật tự sau:


Trần Bảo Vy
Xem chi tiết

Đoạn 1 :

Câu 1:Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu2 :Dùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Câu4:Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật

Đoạnm 2:ùng những từ vốn chỉ hoạt động,tính chất của người để chỉ tính chất,hoạt động của vật

Trần Bảo Vy
13 tháng 3 2018 lúc 12:32

mk cần gấp nên các bn lm hộ mk nha 

Lê Thị Minh Thư
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 14:17

a. Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "bạc đầu", "sầu". Những hoạt động trạng thái "bạc đầu", "sầu" vốn chỉ người lại được dùng cho những vật vô tri nhằm kín đáo gửi gắm tâm trạng của nhân vật trữ tình. Đó là nỗi nhớ thương, là tình cảm mong muốn bày tỏ của đôi lứa...

b. Câu ca dao sử dụng phép nhân hóa, dùng từ ngữ xưng hô "ơi", vốn để gọi người để gọi vật. Cho thấy sự thân thiết gắn bó của người nông dân với con trâu - đầu cơ nghiệp.

Người iu JK
Xem chi tiết
Vũ Khánh Ly
28 tháng 6 2016 lúc 17:27

a) xưng hô trò chuyện với vật như với người

b) dùng những hoạt động tâm trạng của người để nói về vật

 

Lê Việt Anh
21 tháng 1 2017 lúc 12:14

a) - Kiểu nhân hóa trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.
- Sự vật được nhân hóa là cây kơ-nia và gió.
b) - Kiểu nhân hóa dùng từ chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ
vật.
- Sự vật được nhân hóa là núi và hoa.

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
Them Phuong
21 tháng 8 2018 lúc 20:30

Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người nhé bạn

Lê Minh Thúy An
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Bùi Thị Quỳnh Chi
26 tháng 7 2016 lúc 21:32

phân tích phép nhân hóa à?

 

Kẹo dẻo
27 tháng 7 2016 lúc 9:14

           Nhân hóa sương giống như mái tóc của người già.

       Hoa được nhân hóa như con người,có cảm xúc,tình thương.

                        Không biết đúng ko nữa nhưng bạn nhớ tick mk nha

nguyen thao vy
27 tháng 7 2016 lúc 12:38

phép nhân hóa chứ

lê thị ngọc anh
Xem chi tiết
vợ chồng Lữ Bố và Điêu T...
20 tháng 8 2018 lúc 19:49

các kiểu nhân hóa

em hỏi cây cơ-nia

vì sương núi bạc đầu

biển lay bởi gió,hoa sầu vì mưa

bác giun đào đất suốt ngày

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Danh
11 tháng 5 2016 lúc 10:38

Hoa đào chúm chím nở trong sương trắng như những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ ( đó là câu sử dụng biện pháp nghê thuật so sánh )

Tác dụng : so sanh vừa có tác dụng gợi hình giúp cho việc miêu tả sự vật sự việc được cụ thể sinh động . Vùa có tác dụng biểu thị được những tư tưởng, tình cảm sâu sắc

ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân như những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng lòng người ( đấy là so sánh luôn )

tick mình nha !haha

 

Nguyễn Thu Trà
11 tháng 5 2016 lúc 13:48

Biện pháp nghệ thuật trong bài là so sánh :

 + hoa đào chúm chím nở trong sương trắng - những đôi môi đỏ thắm của người thiếu nữ.

+ Ánh hồng của hoa đào bừng trong mưa bụi của mùa xuân - những ngọn lửa lấp ló đốt lên bao khát vọng trong lòng người.

Nguyễn Thu Trà
11 tháng 5 2016 lúc 13:49

tác dụng : Gợi hình ảnh, cảm xúc