Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tư Cao Thủ
Xem chi tiết
Linh_Chi_chimte
Xem chi tiết
trần quang minh
11 tháng 1 2018 lúc 5:52

toi khong biet ma cac cau thay anh nen kieu nao vay 

thinh Vn
Xem chi tiết
ngonhuminh
3 tháng 2 2017 lúc 11:12

dùng pp thế đỡ biện luận nhiều

từ (2)=> y=(16-mx)/2 thế vào (1)

\(3x-m\left(\frac{16-mx}{2}\right)=-9\Leftrightarrow\left(m^2+6\right)x=16m-18\)

\(x=\frac{16m-18}{m^2+6}\)\(\Rightarrow y=16-\frac{m\left(16m-18\right)}{m^2+6}=\frac{18m+16.6}{m^2+6}\)

a) vì m^2+6 khác 0 mọi m => hệ có nghiệm duy nhất với mọi m

b) 

\(\hept{\begin{cases}x=1,4\\y=6,6\end{cases}\Rightarrow m}\)

c) x+y=7=> \(\frac{16m-18+18m+16.6}{m^2+6}=7\Rightarrow m\)

NTN Monster
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
3 tháng 6 2018 lúc 15:51

Hệ phương trình: \(\hept{\begin{cases}-2mx+y=5\\mx+3y=1\end{cases}}\)

Với \(m\ne0\)hệ phương trình có 2 nghiệm riêng biệt là \(x=-\frac{2}{m};y=1\)

Để hệ phương trình có nghiệm duy nyaats thỏa mãn x - y = 2 thì 

\(-\frac{2}{m}-1=2\Rightarrow-\frac{2}{m}=1+2=3\)

\(\Rightarrow3m=-2.1\Rightarrow m=-\frac{2}{3}\left(TMĐKx\ne0\right)\)

Vậy ...........................

NTN Monster
3 tháng 6 2018 lúc 15:34

ai giúp mik tl đi

Hà Ngân Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
30 tháng 3 2020 lúc 9:42

\(\hept{\begin{cases}x-my=1\\mx+y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}mx-m^2y=m\\mx+y=1\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x-my=1\\\left(1+m^2\right)y=1-m\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+my\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)

<=> \(\hept{\begin{cases}x=1+m.\frac{1-m}{m^2+1}=\frac{1+m}{m^2+1}\\y=\frac{1-m}{m^2+1}\end{cases}}\)

Vậy với mọi m hệ luôn có nghiệm duy nhất.

Khách vãng lai đã xóa
KHANH QUYNH MAI PHAM
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
27 tháng 4 2020 lúc 20:01

Hệ phương trình có nghiệm duy nhất khi \(\frac{3}{m}\ne\frac{m}{-1}\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-3\forall m\)

Vậy hpt luôn có nguyên duy nhất với mọi m

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị huyền châm
27 tháng 4 2020 lúc 20:02

bảo ngọc đàm đg

Khách vãng lai đã xóa
phạm thanh nga
Xem chi tiết
Ko cần bít
Xem chi tiết
Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2019 lúc 21:31

Để pt trên có nghiệm duy nhất thì ĐK là:

\(\frac{1}{m}\ne\frac{m}{-2}\)

\(\Leftrightarrow m^2\ne-2\left(luondung\right)\)

chắc vậy

Cố Tử Thần
5 tháng 4 2019 lúc 21:34

là sao Nguyenx công tỉnh

chả hiểu

cái này ko giải hẹ à

Nguyễn Công Tỉnh
5 tháng 4 2019 lúc 21:42

\(\hept{\begin{cases}x+my=2\\mx-2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\m\left(2-my\right)-2y=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\2m-m^2y-2y=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2-my\\-y\left(m^2+2\right)=1-2m\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2+\frac{-2m^2+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{2m^2+4-2m^2+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{4+m}{m^2+2}\\y=\frac{2m-1}{m^2+2}\end{cases}}\)

Huong Ly Nguyen
Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
22 tháng 11 2021 lúc 20:27

a, Khi \(m=-1\)ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}-x+y=-2\\x-y=0\end{cases}}\)

=> HPT vô nghiệm

b, \(\hept{\begin{cases}mx+y=2m\\x+my=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\x+m\left(2m-mx\right)=m+1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=2m-mx\\\left(1-m^2\right)x=-2m^2+m+1\end{cases}}\)( * )

HPT vô nghiệm

<=> ( * ) vô nghiệm

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-m^2=0\\-2m^2+m+1\end{cases}}\ne0\)

<=> m = 1 hoặc m = -1 mà m khác 1 và -1/2 

<=> m = -1

Khách vãng lai đã xóa