Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết
Kaneki Ken
17 tháng 12 2019 lúc 21:25

Cái này biến đổi dài vl ra í e :>>

Ta có a^3 + b^3 + c^3 -3abc=0 

=> (a+b)^3 +c^3 -3a^2b-3ab^2 -3abc=0

=> (a+b+c).[(a+b)^2 - (a+b).c +c^2] - 3ab.(a+b+c)=0

=> (a+b+c).(a^2+2ab+b^2 - ac - bc +c^2 - 3ab)=0

=> (a+b+c).(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca)=0

=> a+b+c=0 hoặc a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0

Mà a,b,c dương nên a+b+c>0 => a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca=0

=> 2a^2 + 2b^2 + 2c^2 - 2ab -2bc -2ca=0

=> (a-b)^2 + (b-c)^2 + (c-a)^2=0

Đến đây easy r e nhé, có j ko hiểu hỏi lại vì nhiều chỗ hơi tắt

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thế Anh
17 tháng 12 2019 lúc 21:30

thank . Mấy chỗ đó hiểu dc

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Hồng Anh
17 tháng 12 2019 lúc 21:30

\(a^3+b^3+c^3=3abc\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3+c^3-3ab\left(a+b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+2ab+b^2-ac-bc+c^2\right)-3ab\left(a+b+c\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc\right)=0\)

Mà a,b,c là các số nguyên dương

\(\Rightarrow a+b+c\ne0\)

\(\Rightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ac-bc=0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(a-c\right)^2=0\)

Vì \(\left(a-b\right)^2\ge0;\left(b-c\right)^2\ge0;\left(a-c\right)^2\ge0\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\hept{\begin{cases}a-b=0\\b-c=0\\a-c=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=b\\b=c\\a=c\end{cases}\Rightarrow}a=b=c}\)

\(\Rightarrow A=\frac{a^{2018}}{b^{2018}}+\frac{b^{2018}}{c^{2018}}+\frac{c^{2018}}{a^{2018}}=1+1+1=3\)

Khách vãng lai đã xóa
Võ Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Cảnh Kyf
Xem chi tiết
zZz Cool Kid_new zZz
4 tháng 3 2020 lúc 22:29

\(\frac{x^2+y^2+z^2}{a^2+b^2+c^2}=\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{c^2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{x^2}{a^2}+\frac{y^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{y^2}{b^2}+\frac{z^2}{a^2+b^2+c^2}-\frac{z^2}{c^2}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{a^2}\right)+y^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{b^2}\right)+z^2\left(\frac{1}{a^2+b^2+c^2}-\frac{1}{c^2}\right)=0\)

Để ý thấy mấy cái trong ngoặc đều < 0 nên VT=0 khi x=y=z=0

Khi đó S=0

Vậy

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Trí Tiên亗
19 tháng 2 2020 lúc 13:10

Do \(abc=2018,bc+b+1\ne0\) nên thay vào biểu thức A ta có :

  \(A=\frac{2018}{abc+bc+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+2018}\)

\(=\frac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+abc}\)

\(=\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{a\left(bc+b+1\right)}\)

\(=\frac{bc}{bc+b+1}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{1}{bc+b+1}\)

\(=\frac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy : \(A=1\) với a,b,c thỏa mãn đề.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Tài Bảo Châu
19 tháng 2 2020 lúc 13:12

\(A=\frac{2018}{abc+ab+a}+\frac{b}{bc+b+1}+\frac{a}{ab+a+2018}\)

\(=\frac{abc}{abc+ab+a}+\frac{ab}{abc+ab+a}+\frac{a}{ab+a+abc}\)

\(=1\)

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
bảo nam trần
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
4 tháng 6 2019 lúc 17:23

\(B=\sqrt{\frac{2019^2}{2019^2}+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{\left(2018+1\right)^2}{2019^2}+\frac{2018^2}{2019^2}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{1}{2019^2}+\frac{2018^2+2.2018+2018^2}{2019^2}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\frac{1}{2019^2}+2.2018.\frac{1}{2019}+2018^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(\frac{1}{2019}+2018\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\frac{1}{2019}+2018+\frac{2018}{2019}=2019\) là một số tự nhiên

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
4 tháng 6 2019 lúc 17:18

\(B=\sqrt{1+2018^2+\frac{2018^2}{2019^2}}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{1^2+2018^2+\left(-\frac{2018}{2019}\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2+2.\frac{2018}{2019}+2.\frac{2018^2}{2019}-2.2018}\)\(+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2+2\left(\frac{2018+2018.2018-2018.2019}{2019}\right)}\)\(+\frac{2018}{2019}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2018-\frac{2018}{2019}\right)^2}+\frac{2018}{2019}\)

\(B=1+2018-\frac{2018}{2019}+\frac{2018}{2019}=2019\)

Vậy B có giá trị là 1 số tự nhiên.

bảo nam trần
4 tháng 6 2019 lúc 17:01

Akai Haruma Nguyễn Thanh Hằng Nguyễn Thị Ngọc Thơ

Bùi Vân Giang
Xem chi tiết
Trương Khánh Hoàng
Xem chi tiết
nguyen phu trong
Xem chi tiết
Thắng Trịnh
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
16 tháng 10 2018 lúc 20:21

\(B=\sqrt{1+2017^2+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2.2017+2017^2\right)-2.2017+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=\sqrt{\left(1+2017\right)^2-2.2017+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=\sqrt{2018^2-2.2017+\frac{2017^2}{2018^2}}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=\sqrt{\left(2018-\frac{2017}{2018}\right)^2}+\frac{2017}{2018}\)

Mà  \(\frac{2017}{2018}< 1\Rightarrow2018-\frac{2017}{2018}>0\)

\(\Rightarrow B=2018-\frac{2017}{2018}+\frac{2017}{2018}\)

\(B=2018\)

Vậy bt B có giá trị nguyên 

Thắng Trịnh
16 tháng 10 2018 lúc 22:11

Cảm ơn bạn mk vừa đăng lên thì đã thấy luôn cách giải 😂