Những câu hỏi liên quan
Vo Thi Kim Oanh
Xem chi tiết
nguyen ha
16 tháng 2 2016 lúc 15:08

địa lý lớp 6 hả bạn

Bình luận (0)
KIỀU ANH
Xem chi tiết
chuche
26 tháng 3 2022 lúc 14:35

- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?

A.Khí áp thấp hơn.

B. Độ ẩm cao hơn.

C. Gió mậu dịch thổi .

D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.

 

 

- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?

A. Ni tơ.

B. Ôxy.

C. Carbonic.

D. Ô dôn.

 

 Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?

A. Nước mặn.

B. Nước ngọt.

C. Nước dưới đất.

D. Nước sông hồ.

 

Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?

A. Thượng lưu sông.

B. Hạ lưu sông.

C.Lưu vực sông .

D. Hữu ngạn sông.

Bình luận (0)
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
26 tháng 3 2022 lúc 14:36

D

C

A

C

Bình luận (0)
Chuu
26 tháng 3 2022 lúc 14:36

- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao do các vùng vĩ độ thấp có?

A.Khí áp thấp hơn.

B. Độ ẩm cao hơn.

C. Gió mậu dịch thổi .

D. Góc chiếu tia sáng mặt trời lớn hơn.

-Khu vực nào trên trái đất có lượng mưa trên 2.000mm/năm?

A. Khu vực cực.

B. khu vực ôn đới.

C. khu vực trí tuyến .

D. khu vực xích đạo.

- Thành phần khí chủ yếu gây nên hiệu ứng nhà kính làm trái đất nóng lên là?

A. Ni tơ.

B. Ôxy.

C. Carbonic.

D. Ô dôn.

. ở các trạm khí tượng , nhiệt kế được cách bề mặt đất bao nhiêu mét ?

A.1m.

B. 1,5m.

C. 2m.

D. 2.5m.

. Nước trong thủy quyển ở dạng nào nhiều nhất ?

A. Nước mặn.

B. Nước ngọt.

C. Nước dưới đất.

D. Nước sông hồ.

. Vùng đất cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là?

A. Thượng lưu sông.

B. Hạ lưu sông.

C.Lưu vực sông .

D. Hữu ngạn sông.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Cihce
2 tháng 3 2023 lúc 18:46

Câu 1: Góc chiếu của tia sáng mặt trời lớn hơn

Câu 2: Cácbôníc

Câu 3: Nước mặn.

Bình luận (0)
Eren Yeager
Xem chi tiết
Eren Yeager
21 tháng 3 2022 lúc 13:04

cái này đăng lỗi nên ko cần rep nhen bro

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 7 2019 lúc 14:08

- Các đai áp thấp (T) nẩm ở những vĩ độ 0o, 60o.

- Các đai áp cao (C) nằm ở những vĩ độ 30o, 90o.

Bình luận (0)
Thảo My
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
31 tháng 3 2022 lúc 10:32

Không khí ở các vùng vĩ độ cao lạnh hơn không khí ở các vùng vĩ độ thấp là do

góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất không thay đổi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất tăng dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất bằng nhau ở mọi nơi.

góc chiếu của tia sáng Mặt Trời với mặt Đất giảm dần từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
1 tháng 4 2022 lúc 11:18

d

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
30 tháng 1 2017 lúc 10:18

- Cùng vĩ độ nhưng vùng ven biển của bán đảo Xcan – đi – na – vi có khí hậu ấm áp hơn và mưa nhiều hơn ở Ai – xơ – len là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương.

- Nhiệt độ tháng giêng ở châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +100C; càng về phía đông càng lạnh dần, giáp U – ran nhiệt độ hạ xuống – 20oC.

- Bốn kiểu khí hậu chính ở châu Âu xếp theo thứ tự từ lớn đến nhỏ là theo diện tích là: Khí hậu ôn đới lục địa, khí hậu ôn đới hải dương, khí hậu địa trung hải và khí hậu hàn đới

Bình luận (0)
Moon Thảo
Xem chi tiết
Lê Phương Trang
10 tháng 4 2020 lúc 20:35

Câu 1: Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn ở một địa phương.

Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.

Câu 2: Có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa là do: Đặc tính hấp thu nhiệt của đất và nước khác nhau. Điều này dẫn đến sự khác nhau về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho không khí ở bề mặt lục địa và bề mặt đại dương khác nhau.

Câu 3: Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Nhiệt độ trung bình tháng = trung bình cộng nhiệt độ tất cả các ngày trong tháng.

- Nhiệt độ trung bình năm = trung bình cộng nhiệt độ 12 tháng của năm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
10 tháng 4 2020 lúc 20:59

Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?

Thời tiết là hiện tượng khí tượng (nắng, mưa, gió,...) ở một số địa phương trong một thời gian ngắnKhí hậu là sự lặp đi, lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong thời gian đầu và trở thành quy luật​

Câu 2: Tại sao lại có sự khác nhau giữa khí hậu đại dương và khí hậu lục địa ?

     Sự tăng, giảm nhiệt độ của mặt đất và mặt nước rất khác nhau.

Các loại đất, đá mau nóng, nhưng cũng mau nguội; còn nước thì nóng chậm hơn nhưng cũng lâu nguội hơn.

Do đặc tính hấp thụ nhiệt của đất và nước khác nhau, dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ giữa đất và nước, làm cho nhiệt độ không khí ở những miền nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa cũng khác nhau.

=> Chính sự khác biệt này đã sinh ra 2 loại khí hậu: lục địa và đại dương

Câu 3: Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất lúc 12H trưa (lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất) mà lai nóng nhất vào lúc 13H ?

      Mặt đất nóng nhất vào lúc 13 giờ mà không phải lúc 12 giờ là vì: Các tia bức xạ mặt trời khi đi qua khí quyển chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên mà phải đợi mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của măt trời  rồi bức xạ vào không khí. Lúc đó, không khí mới nóng lên. Điều đó giải thích tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12 giờ trưa mà lại nóng nhất vào lúc 13 giờ.

Câu 4: Người ta đã tính nhiệt trung bình tháng và trung bình năm như thế nào ?

       

Nhiệt độ TB tháng = Tổng nhiệt độ TB của các ngày trong tháng/số ngàyNhiệt độ TB năm= Tổng nhiệt độ trung bình 12 tháng/12

 Hok tốt

# mui #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
hoang quoc son
10 tháng 4 2020 lúc 21:01

Trl :

bạn kia làm đúng rồi nhé 

    hk tốt nhé bạn @

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 5 2019 lúc 11:26

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

Bình luận (0)