Cho 20,55g kim loại M hóa trị II tác dụng hết với nước thu được 3,36 lit khí ở đktc. M là kim loại nào?
(Mn giúp e vs ạ)
Câu 11: Cho 1,38g kim loại M hóa trị I tác dụng hết với nước thu được 2,24 lit khí H2 ở đktc. M là kim loại nào sau đây ?
a. Na b. K c. Rb d. Li
Câu 12: Cho 140kg vôi sống chứa 90% CaO tác dụng hết với nước thì khối lượng vôi tôi Ca(OH)2 thu được là
a. 160kg b. 165kg c. 166kg d. 166,5kg
GIẢI THÍCH CÁCH LÀM
Câu 11.
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2M + 2H2O -----> 2MOH + H2
Mol: 0,2 0,1
\(M_M=\dfrac{1,38}{0,2}=6,9\left(g/mol\right)\)
⇒ M là liti (Li)
⇒ Chọn D
Hòa tan hoàn toàn 6 gam một kim loại M hóa trị II vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lit khí H 2 (đktc). Kim loại M là:
A. Zn (65)
B. Mg (24)
C. Fe (56)
D. Ca (40)
Chọn D
M M = 6 : 0 , 15 = 40 .
Vậy kim loại M là Ca.
cho 19,2 gam kim loại hóa trị II tác dụng với 3,36 lít khí Oxi ở đktc , tạo ra oxit bazơ . tìm kim loại đã phả ứng và khối lượng oxit thu được
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
0,3 0,15 /mol
Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu
\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)
Gọi R là kim loại cần tìm.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)
\(\dfrac{19,2}{R}\) 0,15
\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)
Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)
\\
pthh:2A+O_2\underrightarrow{t^o}2AO\)
0,3 0,15
=> \(M_A=\dfrac{19,2}{0,3}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> ntu là Cu
1. Cho 0,6g một kim loại hóa trị II tác dụng với nước tạo ra 0,336 l khí H2(đktc). Tìm tên kim loại.
2. Cho 4.48g một oxit kim loại hóa trị II, tác dụng hết với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M. Xác định tên kim loại.
*trình bày chi tiết giúp mình với ạ
\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)
\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
\(0.015........................0.015\)
\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Canxi\left(Ca\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)
\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)
\(0.08.....0.08\)
\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(M:Sắt\left(Fe\right)\)
1/
nH2=0,336/22,4=0,015(mol)
gọi KL là M.
PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)
0,015 0,015 (mol)
Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)
-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)
-->M là Canxi(Ca)
2/
nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)
gọi KL là R
PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)
0,08 0,08 (mol)
từ pt (2)-->nR=0,08(mol)
-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)
-->R là Sắt(Fe)
nhớ tích đúng cho mình nha!
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là
A. Al.
B. Na
C. Ca.
D. K.
Câu 1: cho 20g kim loại hóa trị (II) tác dụng đủ dd HCl sau phản ứng thu được 11.2 lit khí đktc. Gọi tên kim loại
Câu 2: Cho 20.8g kim loại hóa trị (II) tác dụng đủ 800ml dd HCl 0.8M. Gọi tên kim loại
Câu 1:
Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là A.
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ n_A=n_{H_2}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \rightarrow A:Canxi\left(Ca=40\right)\)
Câu 2:
Đặt kim loại hóa trị II cần tìm là B.
\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\\ B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\\ n_B=\dfrac{n_{HCl}}{2}=\dfrac{0,64}{2}=0,32\left(mol\right)\\ M_B=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow B\left(II\right)là:Kẽm\left(Zn=65\right)\)
2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
\(n_{HCl}=0,8.0,8=0,64\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_A=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,32\left(mol\right)\)
=> \(M_A=\dfrac{20,8}{0,32}=65\left(Zn\right)\)
Cho 20,55g kim loại hóa trị 2 vào nước thu được 3,36 lit khí ở đktc.
Xã định kim lợi đã dùng
Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 l khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazơ có trong dung dịch thu được là 11,1 gam. Tìm A
A. Ba
B. Ca
C. Na
D. Cu
Cho kim loại A, hóa trị II tác dụng với nước ở nhiệt độ thường. Biết rằng sau phản ứng thu được 3,36 l khí thoát ra ở đktc và khối lượng của bazơ thu được là 11,1 gam. Tìm A
A. Ba
B. Ca
C. Na
D. Cu
giúp mk với
\(n_{H_2}=\dfrac{3.36}{22.4}=0.15\left(mol\right)\)
\(A+2H_2O\rightarrow A\left(OH\right)_2+H_2\)
\(................0.15.....0.15\)
\(M_{A\left(OH\right)_2}=\dfrac{11.1}{0.15}=74\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow A=40\)
\(\Rightarrow B\)
$A + 2H_2O \to A(OH)_2 + H_2$
n A(OH)2 = n H2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)
M A(OH)2 = A + 34 = 11,1/0,15 = 74
=> A = 40(Ca)
Vậy A là Canxi
Đáp án B