Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
3 tháng 7 2016 lúc 7:47

a) n+3 chia hết cho n-2

=>n-2+5 chia hết cho n-2

=> 5 chia hết cho n-2

U(5)=1;5

=>n=3;7 

Nguyễn Việt Hoàng
3 tháng 7 2016 lúc 7:48

Ta có: n + 3 chia hết cho n - 2

<=> n - 2 + 5 chia hết n - 2

=> 5 chia hết n - 2

=> n - 2 thuộc Ư(5) = {-1;1;-5;5}

=> n = {1;3;-3;7}

Thắng Nguyễn
3 tháng 7 2016 lúc 13:20

b)\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{3}{n+1}=2+\frac{3}{n+1}\in Z\)

=>3 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)={1;3} (vì n thuộc N)

=>n thuộc {0;2}

c)\(\frac{4n+3}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)-9}{2n+6}=\frac{2\left(2n+6\right)}{2n+6}-\frac{9}{2n+6}=2-\frac{9}{2n+6}\in Z\)

=>9 chia hết 2n+6

=>2n+6 thuộc Ư(9)={1;3;9} (vì n thuộc N)

=>n thuộc rỗng 

Def Abc
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
15 tháng 11 2021 lúc 15:21

a) \(4\left(n-1\right)-3⋮\left(n-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;2;4\right\}\)

b) \(-5\left(4-n\right)+12⋮\left(4-n\right)\)

\(\Rightarrow\left(4-n\right)\inƯ\left(12\right)=\left\{-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{16;10;8;7;6;5;3;2;1;0\right\}\)

c) \(-2\left(n-2\right)+6⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3;4;5;8\right\}\)

d) \(n\left(n+3\right)+6⋮\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)

Do \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;3\right\}\)

loveyoongi03
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 3 2017 lúc 4:14

Hà Ngọc Linh
Xem chi tiết

a) Vì 5n + 7 chia hết cho n

\(\Rightarrow7⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(7\right)\Rightarrow n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

b) Vì n + 9 chia hết cho n +4

\(\Rightarrow\left(n+4\right)+5⋮n+4\)

\(\Rightarrow5⋮n+4\)

\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow n+4\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\) \(\inℕ\)

Vậy \(n\in\left\{-3;-5;-1;-9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa

c, Vì 2n + 1 chia hết cho n - 3

\(\Rightarrow\left(2n-6+7\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow2\left(n-3\right)+7⋮n-3\)

\(2\left(n-3\right)⋮n-3\Rightarrow7⋮n-3\)

Phần còn lại lm như trên

Khách vãng lai đã xóa
Luyện Trần Bảo Anh
Xem chi tiết
Beautiful wá
Xem chi tiết
Jane The Killer
30 tháng 12 2017 lúc 10:31

\(\frac{2n+5}{n+1}\in N\)

\(\frac{2n+5}{n+1}=\frac{2n+2+3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)+3}{n+1}=2\frac{3}{n+1}\)Mà \(2\frac{3}{n+1}\in N\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

Nguyễn Phương Uyên
30 tháng 12 2017 lúc 10:16

2n + 5 cia hết cho n + 1

=> [(2n + 2) + 5 - 2] chia hết cho n + 1

=> [(2.n + 1.2)+3] chia hết cho n + 1

=> [2.(n+1)+3] chia hết cho n + 1

có n + 1 chia hết cho n + 1 => 2.(n+1) cũng chia hết cho n + 1

=> 3 chia hết cho n +1

=> n+1 thuộc ư(3)          

=> n + 1 thuộc {-1;-3;1;3}

=> n thuộc {-1-1 ; -3-1 ; 1-1; 3-1}

=> n thuộc {-2;-4;0;2} mà n thuộc N

=> n thuộc {0;2}

vậy......

Sakuraba Laura
30 tháng 12 2017 lúc 10:28

2n+5 \(⋮\) n+1 <=> 2(n+1)+3 \(⋮\) n+1

=> 3 \(⋮\) n+1 (vì 2(n+1) \(⋮\) n+1)

=> n+1 \(\in\) Ư(3) = {1; 3}

n+1 = 1 => n = 0

n+1 = 3 => n = 2

Vậy n \(\in\) {0; 2}

Thám tử lừng danh là tôi...
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:39

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thám tử lừng danh là tôi...
28 tháng 11 2015 lúc 16:34

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho 

Lê Nguyễn Bảo Trân
28 tháng 11 2015 lúc 16:44

n2 + 2n - 3 chia hết cho n + 1

=> n2 + n + n - 3 chia hết cho n + 1

=> n ( n + 1 ) + n - 3 chia hết cho n + 1

Mà : n ( n + 1 ) chia hết cho n + 1

=> n - 3 chia hết cho n + 1

=> ( n + 1 ) - 4 chia hết cho n + 1

Mà : n + 1 chia hết cho n + 1

=> 4 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 3 }

Hoang Nam
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 16:01

\(4n+3⋮2n+1\Rightarrow2\left(2n+1\right)+1⋮2n+1\)

\(\Rightarrow1⋮2n+1\Rightarrow2n+1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

Qunh-k. log
5 tháng 1 2021 lúc 16:11

Ta có: 4n+3 chia hết cho 2n+1 (1)

Mà: 2(2n+1) chia hết cho 2n+1

=> 4n+2 chia hết cho 2n+1(2)

Từ (1) và (2) => (4n+3)-(4n+2) chia hết cho 2n+1

=> 1 chia hết cho 2n+1

=> 2n+1 thuộc Ư(1)={1;-1}

2n+1= 1 hoặc 2n+1=-1

=> 2n=0

=> n=0

chuc ban hc tot:))))