Tại sao khi đào hố lớp đất mặt để riêng miệng hố (giúp em trả lời nhanh với ạ)
Tại sao phải cho lớp đất mặt trộn với phân bón cho xuống đáy hố còn lớp đáy hố cho nên miệng hố .Cần lớp đất cho lên mặt 3-5 cm Hộ em vs các chế ơi mai thi òy🙂
So sánh trồng rừng bằng cây con có bầu và cây con rễ trần, các bước, kĩ thuật đào hố? Tại sao khi đào hố phải cho lớp đất màu sang một bên?
Giúp mik với !!! Nhanh nhé!!
Vì để riêng sẽ giúp cây đứng vững hơn , khi để lớp đất mặt thì phần rễ của cây không hút được hết các chất dinh dưỡng , từ đó , ta phải tách riêng ra khi đào hố trồng cây
- Giống:
+ Trồng trong hố có đất sẵn, các bước làm giống nhau.
- Khác:
+ Trồng cây con có bầu:
Phải rạch bỏ vỏ bầu.
Nén đất 2 lần.
+ Trồng cây con rể trần:
Không phải rạch vỏ. Trước khi đem trồng nên hồ phân bộ rễ. Khi nén đất không làm đứt rễ, khi vun đất giữ sao cho cây đứng, rễ không bị cong ngược lên
Cần cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước vì đất trồng phần lớn ở vùng đồi núi, đất bị rửa trôi mạnh, khô cằn và thiếu dinh dưỡng, do đó cho lớp đất màu trộn phân bón xuống trước để lớp đất màu và phân bón không bị rửa trôi và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây con để cây hồi phục nhanh và phát triển mạnh trong thời gian mới trồng.
Đầy đủ cho ai cần :)) *Tự trả lời câu hỏi mình tự đưa ra :)))*
Tại sao khi trồng lúa, người ta thường bón phân sát mặt đất, còn khi trồng cây ăn quả cần đào hố sâu để bón?
Tham khảo:
Vì bộ rễ của cây lúa ngắn, mọc chùm gần sát đất nên bón sát mặt đất để cây dễ hấp thụ dinh dưỡng và thời gian sinh sống của cây lúa ngắn, theo thời vụ. Còn cây ăn quả đào hố sâu để bón giúp rễ đâm sâu xuống mặt đất, tăng độ bám chắc cho cây.
người ta đào 1 hố sâu hình hộp chữ nhật dài 1m ,rộng 90 cm vá sâu 70 cm tính số khối m3 đất được đào lên
trả lời đầy dủ giúp mình ạ
Đổi `90cm = 0,9m; 70cm = 0,7m`
Thể tích cái hố đó là:
`1 xx 0,9 xx 0,7 = 0,63 (m^3)`
1 mét khối đất nặng 1,75 tấn muốn đào 1 cái hố hình hộp chữ nhật sâu 3m chiều dài gấp đôi chiều rộng và S xung quanh hố = 108m2thif cần đào mấy tấn đất
nhanh lên ai trả lời đúng mình sẽ tick cho
Gọi chiều dài là a và chiều rộng là b. Ta có :
\(Sxq=\left(a+b\right)\cdot2\cdot h=\left(a+b\right)\cdot2\cdot3=108\)
=> \(\hept{\begin{cases}a+b=18\\a=2b\end{cases}}\) giải ra ta được \(\hept{\begin{cases}a=12\\b=6\end{cases}}\)
=> Cần đào : \(3\cdot12\cdot6=216\left(m^3\right)\)
=> Cần đào : \(216\cdot1,75=378\)(tấn đất).
Chiều rộng hố là: 108 : 3 : 2 = 18[cm]
Chiều dài hố là: 18 x 2 = 36[cm]
Thể tích hố là: 36 x 18 x 3 = 1944[cm3]
Cần đào số tấn đất là:1944 x 1.75 = 3201[tấn]
D/S:3201 tấn đất
t i c k cho mình
Tại sao khi lấp hố lại cho lớp đất màu đã trộn phân bón xuống trước?
Trả lời giúp mình với nha! :)))))))))
Theo ý kiến riêng của mình thì:
-Để khi tưới nước hay trời mưa lớp thì lượng phân bón sẽ không bị trôi đi.
Đào một cái hố hình lập phương, chu vi miệng hố 8 m. Đất đào lên 1 m khối nặng 2,1 tấn. Dùng xe trọng tải 4,2 tấn thì mấy chuyển chở hết đất?
Đào một cái hố hình lập phương, chu vi miệng hố 8m. Đất đào lên cứ 1m khối nặng 2,1 tấn. Dùng xe trọng tải 4,2 tấn thì mấy chuyến chở hết đất?
Cạnh hố : 8 : 4 = 2 (m)
Thể tích hố : 2 x 2 x 2 = 8 ( m3)
Số đất trong hố nặng là : 2,1 x 8 = 16,8 ( tấn )
Số chuyến xe cần có để chở hết đất là : 16,8 : 4,2 = 4 ( chuyến xe)
Đáp số : 4 chuyến xe.