Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Không Tồn Tại
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
9 tháng 8 2017 lúc 14:13

Ta có :

\(A+3=\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}+3\)

\(=\left(\frac{a}{b+c}+1\right)+\left(\frac{b}{a+c}+1\right)+\left(\frac{c}{a+b}+1\right)\)

\(=\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{a+c}+\frac{a+b+c}{a+b}\)

\(=\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{b+c}+\frac{1}{a+c}+\frac{1}{a+b}\right)\)

\(=2017.\frac{1}{2017}=1\)

\(\Rightarrow A=1-3=-2\)

anhthu bui nguyen
Xem chi tiết
Cô nàng cự giải
12 tháng 5 2018 lúc 14:32

\(A=\frac{17^{18}+1}{17^{19}+1}\)

\(17A=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{\left(17^{19}+1\right)+16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(B=\frac{17^{17}+1}{17^{18}+1}\)

\(17B=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{\left(17^{18}+1\right)+16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\text{Vì}\)\(1+\frac{16}{17^{19}+1}< 1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

\(\Leftrightarrow17A< 17B\)

\(\Leftrightarrow A< B\)

Wall HaiAnh
12 tháng 5 2018 lúc 14:34

Trả lời

\(17A=\frac{\left(17^{18}+1\right)17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+17}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1+16}{17^{19}+1}=\frac{17^{19}+1}{17^{19}+1}+\frac{16}{17^{19}+1}=1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(17B=\frac{\left(17^{17}+1\right)17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+17}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1+16}{17^{18}+1}=\frac{17^{18}+1}{17^{18}+1}+\frac{16}{17^{18}+1}=1+\frac{16}{17^{18}+1}\)

Vì \(17^{19}+1>17^{18}+1\)

\(\Rightarrow\frac{16}{17^{18}+1}>\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow1+\frac{16}{17^{18}+1}>1+\frac{16}{17^{19}+1}\)

\(\Rightarrow B>A\)

Nguyễn Văn Công
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
12 tháng 5 2019 lúc 21:37

a) Đặt \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{45^2}\)

\(A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{44.45}\)

\(A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{44}-\frac{1}{45}\)

\(A< 1-\frac{1}{45}< 1\)

\(A< 1\)

Truong_tien_phuong
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
28 tháng 2 2017 lúc 17:25

Ta có :

\(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{\frac{30}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{\frac{13}{4}}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

Vậy \(a=1;b=2;c=3;d=4\)

Truong_tien_phuong
28 tháng 2 2017 lúc 17:27

Ta có: \(\frac{30}{43}=\frac{1}{\frac{43}{30}}=\frac{1}{1+\frac{13}{30}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{4}{13}}}=\frac{1}{1+\frac{1}{2+\frac{1}{3+\frac{1}{4}}}}\)

\(\Rightarrow\)a = 1 ; b  = 2 ; c = 3 ; d = 4

Vậy: 

a = 1 ; b  = 2 ; c = 3 ; d = 4

Đinh Hoàng Thu
28 tháng 2 2017 lúc 17:29

Sao bạn kia đăng lên rồi tự giải vậy ??????????????????????????????

Nghiêm Đình Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Lê Ngọc Linh
11 tháng 6 2017 lúc 17:48

a= 60

b= 40

c= 84

Nguyễn Khánh Ly
11 tháng 6 2017 lúc 18:22

Cách giải thế nào hả bạn?

Phan Hoàng Chí Dũng
Xem chi tiết
PHAM THANH THUONG
Xem chi tiết
linh ngoc
13 tháng 8 2017 lúc 21:30

Hình như phần 1 đề sai.Nếu C nhỏ nhất thì n không có giá trị thuộc Z.Nếu C lớn nhất thì n=(-1)

2.a.x/7+1/14=(-1)/y

<=>2x/14+1/14=(-1)/y

<=>2x+1/14=(-1)/y

=>(2x+1).y=14.(-1)

<=>(2x+1).y=(-14)

(2x+1) và y là cặp ước của (-14).

(-14)=(-1).14=(-14).1

Ta có bảng giá trị:

2x+1-1141-14
2x-2130-15
x-113/20-15/2
y14-1-141
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x,y) thuộc{(-1;14);(0;-14)}

b.x/9+-1/6=-1/y

<=>2x/9+-3/18=-1/y

<=>2x+(-3)/18=-1/y

=>[2x+(-3)].y=-1.18

<=>(2x-3).y=-18

(2x-3) và y là cặp ước của -18

-18=-1.18=-18.1

Ta có bảng giá trị:

2x-3-1181-18
2x2214-15
x121/22-15/2
y18-1-181
Đánh giáchọnloạichọnloại

Vậy(x;y) thuộc{(1;18);(4;-18)}

Trần_Hiền_Mai
Xem chi tiết