Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng bằng R và kí hiệu ( R;O). Đúng hay sai.
cho đường tròn tâm O bán kính R, trong đường tròn (O) lấy điểm P cách tâm O một khoảng bằng R/2. qua P kẻ hai dây AB và CD vuông góc với nhau(A,B,C,D là các điểm nằm trên đường tròn).tính tổng AB^2+CD^2 theo R
Jrouf8o7o98auoxur9hc9keuoa
Một hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính r và có đường cao h = r 2 . Gọi A là một điểm trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B. Gọi ( α ) là mặt phẳng qua AB và song song với OO’. Tính khoảng cách giữa trục OO’ và mặt phẳng (α).
Ta có ( α ) là (ABB’). Vì OO’ // ( α ) nên khoảng cách giữa OO’ và ( α ) bằng khoảng cách từ O đến ( α ). Dựng OH ⊥ AB′ ta có OH ⊥ ( α ).
Vậy khoảng cách cần tìm là
Một hình trụ có các đáy là hai hình tròn tâm O và O’ bán kính r và có đường cao h = r 2 . Gọi A là một điểm trên đường tròn tâm O và B là một điểm trên đường tròn tâm O’ sao cho OA vuông góc với O’B. Chứng minh rằng ( α ) tiếp xúc với mặt trụ trục OO’ có bán kính bằng r 2 2 dọc theo một đường sinh.
Đường tròn tâm O có bán kính bằng r 2 2 tiếp xúc với AB’ tại H là trung điểm của AB’. Do đó mặt phẳng ( α ) song song với trục OO’ chứa tiếp tuyến của đường tròn đáy, nên ( α ) tiếp xúc với mặt trụ dọc theo một đường sinh, với mặt trụ có trục OO’ và có bán kính đáy bằng r 2 2
Cho mặt cầu (S) tâm O bán kính R và một đường thẳng d. Kí hiệu h là khoảng cách từ O đến đường thẳng d. Đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) nếu và chỉ nếu:
A. h ≤ R
B. h = R
C. h > R
D. h < R
Đáp án A
Từ vị trí tương đối của một đường thẳng và mặt cầu ta có đường thẳng d có điểm chung với mặt cầu (S) khi và chỉ khi đường thẳng d tiếp xúc hoặc cắt mặt cầu (S).
13 hình gồm các điểm cách điểm o một khoảng bằng 3cm là:
A. hình tròn tâm O, bán kính 3cm
B. đường tròn tâm O,đường kính 3cm
C. đường tròn tâm O, bán kính 3cm
D. hình tròn tâm O, đường kính 3cm
theo mik là C nhé
# HỌC TỐT
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với một ô ở cột phải để được khẳng định đúng:
(1) Tập hợp các điểm có khoảng cách đến điểm O cố định bằng 3cm | (4) có khoảng cách đến điểm O nhỏ hơn hoặc bằng 3cm. |
(2) Đường tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (5) cách điểm O một khoảng bằng 3cm |
(3) Hình tròn tâm O bán kính 3cm gồm tất cả những điểm | (6) là đường tròn tâm O bán kính 3cm |
(7) có khoảng cách đến điểm O lớn hơn 3cm |
(1) nối với (6)
(2) nối với (5)
(3) nối với (4)
Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng cách 5 cm là:
A. Hình tròn tâm O bán kính 5cm
B. Đường tròn tâm O bán kính 5cm
C. Hình tròn tâm O đường kính 5cm
D. Đường tròn tâm O đường kính 5cm
Đáp án đúng là câu B
P/s các bạn có thể nhầm câu A với câu B nên mình xin giải thích là đường tròn là phần bên ngoài của hình tròn
Hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng 6cm là
A. hình tròn tâm O, bán kính 6cm. B. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
C. đường tròn tâm O, bán kính 6cm. D. đường tròn tâm O, bán kính 3cm.
đáp án đúng là
(C): dường tròn tâm O, bán kính 6cm
Đáp án là A (hình tròn tâm O, bán kính 6cm)
Đáp án A.hình tròn tâm O ,bán kính 6cm
Cho mặt cầu tâm O bán kính r. Gọi ( α ) là mặt phẳng cách tâm O một khoảng h (0 < h < r) và cắt mặt cầu theo đường tròn (C). Đường thẳng d đi qua một điểm A cố định trên (C) và vuông góc với mặt phẳng ( α ) cắt mặt cầu tại một điểm B. Gọi CD là đường kính di động của (C). Tìm tập hợp các điểm H, hình chiếu của B trên CD khi CD chuyển động trên đường tròn (C).
Ta có AH ⊥ DC. Do đó khi CD di động, điểm H luôn luôn nhìn đọan thẳng AI dưới một góc vuông. Vậy tập hợp các điểm H là đường tròn đường kính AI nằm trong mặt phẳng ( α ).