Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kanna
Xem chi tiết
duy thị quỳnh anh
Xem chi tiết
Trịnh Ngọc Hân
28 tháng 6 2021 lúc 10:35

a)

- Dự đoán mẹ Lan sẽ trả lời là mẹ không rắc hạt cỏ, là chúng tự mọc lên ở khắp nơi.

- Cây cỏ sinh sản một trong hai hình thức thức chính: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính. Một số loài cỏ có thân mọc theo dọc mặt đất, đó là sinh sản vô tính. Và cũng có một số loài cỏ mọc qua hạt, đó là sinh sản hữu tính. Với hai hình thức sinh sản như vậy, cỏ sẽ sinh trưởng và phát triển rất nhanh, mặc dù chúng ta vẫn liên tục dọn cỏ.

b)

- Ba loài cỏ dại sinh sản bằng rễ: cỏ dây, cỏ gà, cỏ đuôi phụng.

- Để diệt cỏ dại, em và gia đình đã làm cỏ, nhổ cỏ tận gốc, loại bỏ phần rễ dưới lòng đất để hạn chế sự phát triển nhanh chóng của cỏ. Đồng thời sử dụng biện pháp "diệt cỏ bằng phân bón" vừa an toàn cho sức khỏe và thân thiện với môi trường. (bạn có thể tìm hiểu thêm về cách diệt cỏ này nhé!)

 

 

Đạt Trần
28 tháng 6 2021 lúc 10:38

a) - Không con :)). Nó tự mọc

- Các loại cỏ dại có thể sinh sản bằng thân rễ, chỉ cần có một mảnh rè khi nhổ cỏ mà chưa nhổ hết hoặc từ đâu bay đến thì nó có thể mọc lại và phát triển rất nhanh 

b) - Cỏ tranh, cỏ gấu, cỏ gà... 

- Khi nhổ cỏ ta phải nhổ tận gốc. Lúc nhổ phải nhổ với lực vừa đủ để không làm rễ bị đứt vì nó có thể từ đó mọc lại cây rất nhanh

 

Meri
Xem chi tiết
ohno ?
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
7 tháng 11 2021 lúc 8:49

C

Nguyên Khôi
7 tháng 11 2021 lúc 8:49

B

Nguyễn Hà Giang
7 tháng 11 2021 lúc 8:50

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng

erza scarlet
Xem chi tiết
Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 21:46

câu 2

*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân

- Lấy một cành cây trong vườn.

- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.

- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.

- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.

- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.

- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.

*Cần phải bảo vệ cây cối như sau

-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh

-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây

- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.

-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ

-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta

-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động

- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 22:46

Câu 1: Trả lời:

Rễ thường:

- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...

- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

Câu 4: Trả lời:

Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).

Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.

Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.


 

Phạm Thị Huệ
13 tháng 12 2016 lúc 21:39

câu 1 :

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

bình
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 12 2020 lúc 15:12

- Dùng dao, cuốc, liềm, cày... để diệt cỏ : dẫy cỏ, cuốc úp chôn cỏ (phơi rễ lên trên chôn thân lá xuống đất)  - sau khi giặt quần áo xong ta dùng nước xà bông đó tưới vào đám cỏ hay dùng nước muối đặc liên tục 7-10 ngày cũng có tác dụng giết cỏ vì xà bông, muối sẽ làm cây mất nước thối rễ,thân  - Dùng thuốc trừ cỏ, hiện nay có nhiều loại thuốc chuyên biệt như loại diệt cỏ cho cây lúa, diệt cỏ 1 lá mầm, diệt cỏ lồng vực... nên ta phải biết trong vườn có loại nào để mua cho đúng nếu không mua nhầm loại diệt cỏ 2 lá mầm đem phun diệt cỏ tranh thì không bao giờ chết cỏ. Vì chỉ sót lại 1 mầm thân rễ có thể mọc chồi ra phát triển thành cây mới .

lê mai
Xem chi tiết
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 19:46

Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là? 

A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh 

B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại 

C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng 

D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại 

Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là: 

A. Khó thực hiện, tốn tiền... 

B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái 

C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của 

D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch 

Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là: 

A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít 

B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường 

C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường 

D. Tất cả ý trên đều đúng 

Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải: 

A. Sử dụng biện pháp hóa học 

B. Sử dụng biện pháp sinh học 

C. Sử dụng biện pháp canh tác 

D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. 

Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì? 

A. Biện pháp hóa học 

B. Biện pháp sinh học 

C. Biện pháp canh tác 

D. Biện pháp thủ công 

Kagamine Twins
Xem chi tiết
Huỳnh Huyền Linh
11 tháng 12 2016 lúc 9:10

Có rất nhiều loại cỏ dại có khả năng sinh sản bằng thân rễ như cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....
Muốn diệt cỏ dại hiện nay có rất nhiều cách như: nhổ thủ công bằng tay (sẽ nhổ được cả thân và rễ nhưng tốn thời gian và rất tốn công), cuốc lật úp cỏ xuống và đè đất lên (phần cỏ bị lật úp sẽ thiếu ánh sáng, không quang hợp được và chết đi. Tuy nhiên cách này không có tác dụng gì trong việc tiêu diệt nhóm cỏ sinh sản bằng thân rễ như chúng ta vừa đề cập đến), phun thuốc cỏ (các loại thuốc diệt cỏ hiện nay thường tác động vào quá trình quang hợp của cỏ dại, nó làm gián đoạn một trong những phản ứng trong chu trình quang hợp dẫn đến phá hỏng cả chu trình đó, khi đó cây không quang hợp được nữa và chết), .......
Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì thường ta phải tránh ẩm, tức là để nơi thoáng mát, không tiếp xúc trực tiêp với mặt đất hay những nơi có ẩm độ cao.
Người ta trồng khoai lang bằng dây hoặc bằng củ nhưng thường trồng bằng dây là phổ biến. Dây khoai lang được cắt thành từng đoạn ngắn khoảng 30 - 40 cm sau đó rạch hàng, dải dây khoai đã cắt dọc theo hàng vừa rạch với khoảng cách hợp lý rồi lấp đất lên, để hở khoảng 5 - 10cm.
Người ta không trồng bằng củ vì một số lý do sau:
* Hệ số nhân không cao do số mắt trên củ khoai lang là không nhiều.
* Chi phí nguồn giống ban đầu thường cao hơn trồng bằng dây
* Củ khi đưa vào trong đất dễ bị thối, từ đó làm khuyết mật độ trên đồng ruộng.
* Công giữ giống và để cho củ mọc mầm là tương đối tốn kém và tốn diện tích.

Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 12 2016 lúc 15:52

Củ khoa tây sinh sản bằng cách mọc mầm

Diệt cỏ cần diệt tận gốc tránh sinh sản, lây làn

3 cây cỏ dài sinh sản bằng rễ: mần trầu,...

dao ba minh
18 tháng 12 2016 lúc 20:28

-Cây cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà, cỏ mần trầu, cỏ đuôi phụng, cỏ bợ, ....

-Mình phải dùng thuốc trừ sâu thôi
Nếu có thời gian thì diệt tận gốc bằng cách thô sơ là nhổ cỏ.Nếu ko diệt tận gốc thì chất lượng của cây trồng sẽ ko được ngon.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 11 2018 lúc 11:51

- 3 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ là: cỏ tranh, cỏ dây, cỏ gà.

- Muốn diệt cỏ dại người ta cần: nhổ thủ công bằng tay hoặc phun thuốc diệt cỏ sinh học làm ngắt quãng quá trình quang hợp khiến cho chúng chết.

- Vì những loại cỏ này sinh sản bẳng rễ mà rễ lại sâu trong lòng đất nên chỉ cần sót lại rễ là chúng lại tiếp tục sinh sản mạnh mẽ