Những câu hỏi liên quan
dinh thi tuyet hong
Xem chi tiết
Vũ Quang Trường
Xem chi tiết
mùa đông Cô nàng
Xem chi tiết
dinh thi tuyet hong
Xem chi tiết
cuong nguyen manh
23 tháng 3 2016 lúc 21:33

đoạn trên nhầm mà là 1/a+1/b+1/c=(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)vì a+b+c=1

Bình luận (0)
cuong nguyen manh
23 tháng 3 2016 lúc 21:30

Vì a+b+c=1=>(a+b+c)=(1/a+1/b+1/c)*(a+b+c)

=1+1+1+a/b+b/a+a/c+c/a+b/c+c/b

Áp dung cô si cho a/b+b/a>hoac bang 2

Tg tự a/c+c/a:b/c+c/b cũng vậy

=>(a+b+c)(1/a+1/b+1/c)>hoac bang9

p =.1/a+1/b+1/c>hoac bang9

Bình luận (0)
Huỳnh Gia Phú
23 tháng 3 2016 lúc 21:34

Dùng bđt Bunhiacopski ta có : 

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{1}=9\)

Bình luận (0)
Phạm Phương
Xem chi tiết
trần thị phương uyên
22 tháng 2 2016 lúc 20:03

xét vế trái ta có (nhân vào )

a/a + a/b + a/c + b/a + b/b + b/c + c/a + c/b +c/c  >= 9

<=> 3 + ( a/b +b/a ) + (b/c + c/b )+ (c/a +a/c) >=9

áp dụng bất đẳng thức phụ : a/b + b/a >=2 , b/c + c/b >= 2 , a/c +c/a >=2 ta được 

3 +2 +2+2 >=9

=> đpcm

ta CM bất đẳng thức phụ a/b +b/a >=2 nhé !

vì a/b +b/a >=2 nên ta xét hiệu:

a/b + b/c - 2 >= 0

ta quy đồng mẫu các phân số :

<=> a/ab + b2/ab - 2ab/ab >= 0

<=> (a+ b2 - 2ab) / ab = (a-b)2 /ab >=0

dấu = xảy ra khi a-b =0 <=> a=b

nên a/b + b/a - 2 >=0

<=> a/b + b/a >= 2  dấu = xảy ra khi a=b  

Bình luận (0)
Phạm Phương
22 tháng 2 2016 lúc 17:23

giúp mk nha mk gấp lắm

Bình luận (0)
Trịnh Hoàng Đông Giang
Xem chi tiết
Phước Nguyễn
3 tháng 2 2016 lúc 10:36

Bạn ghi đề nhớ để dấu cho đúng nhé.

\(1.\) Cho  \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}=1\)  \(\left(1\right)\)

\(CMR:\)  \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=0\)

                                     \(----------------------\)

Ta có:

Từ  \(\left(1\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\right)=a+b+c\)  

              \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{ab}{c+a}+\frac{ca}{a+b}+\frac{ab}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{bc}{a+b}+\frac{ca}{b+c}+\frac{bc}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=a+b+c\)

              \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{a^2}{b+c}+\left(\frac{ab}{b+c}+\frac{ca}{b+c}\right)+\frac{b^2}{c+a}+\left(\frac{ab}{c+a}+\frac{bc}{c+a}\right)+\frac{c^2}{a+b}+\left(\frac{ca}{a+b}+\frac{bc}{a+b}\right)=a+b+c\)

              \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{a^2}{b+c}+a+\frac{b^2}{c+a}+b+\frac{c^2}{a+b}+c=a+b+c\)

              \(\Leftrightarrow\) \(\frac{a^2}{b+c}+\frac{b^2}{c+a}+\frac{c^2}{a+b}=0\)  \(\left(đpcm\right)\)

 

Bình luận (0)
Tiếng anh123456
Xem chi tiết
meme
20 tháng 8 2023 lúc 9:52

Để chứng minh rằng biểu thức abc(1+a^2)(1+b^2)(1+c^2) nhỏ hơn hoặc bằng 8 khi a, b, c là các số dương và a + b + c = 3, chúng ta có thể sử dụng bất đẳng thức AM-GM (bất đẳng thức trung bình cộng - trung bình nhân).

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho a, b, c ta có: (a + b + c)/3 >= (abc)^(1/3)

Vì a + b + c = 3, ta có: 3/3 >= (abc)^(1/3) 1 >= (abc)^(1/3) 1^3 >= abc 1 >= abc

Tiếp theo, chúng ta cần chứng minh rằng (1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) <= 8.

Áp dụng bất đẳng thức AM-GM cho (1 + a^2), (1 + b^2), (1 + c^2) ta có: (1 + a^2 + 1 + b^2 + 1 + c^2)/3 >= ((1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2))^(1/3)

Vì a^2 + b^2 + c^2 >= 3 (bằng với bất đẳng thức Tchebyshev), ta có: (3 + a^2 + b^2 + c^2)/3 >= ((1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2))^(1/3) (3 + a^2 + b^2 + c^2)/3 >= (3 + a^2 + b^2 + c^2)/3 1 >= ((1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2))^(1/3) 1^3 >= (1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) 1 >= (1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2)

Từ hai bất đẳng thức trên, ta có: abc(1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) <= 1 * 1 = 1

Do đó, khi a, b, c là các số dương và a + b + c = 3, ta có abc(1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) <= 1, và vì 1 nhỏ hơn hoặc bằng 8, nên ta có: abc(1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) <= 8.

Vậy, chúng ta đã chứng minh được rằng biểu thức abc(1 + a^2)(1 + b^2)(1 + c^2) nhỏ hơn hoặc bằng 8 khi a, b, c là các số dương và a + b + c = 3.

Bình luận (0)
Quang huy Vu tien
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
12 tháng 5 2022 lúc 22:07

-Áp dụng BĐT Caushy Schwarz ta có:

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\dfrac{9}{1}=9\)

-Dấu "=" xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Võ Thúy Nghĩa
Xem chi tiết