Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
17 tháng 5 2017 lúc 13:11

Đáp án B

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Đổi: 85% = 0,85

- Vì hệ gồm các ròng rọc cố định nên không cho ta lợi về lực, không thiệt về đường đi. Hiệu suât mỗi ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Gọi F 1 , F 2 , F là lực kéo ở các ròng rọc 1,2 và 3 ta có:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

- Vậy hiệu suất của hệ ròng rọc là:

Cách giải bài tập về Ròng rọc cực hay

Bình luận (0)
Kim Võ
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
7 tháng 5 2021 lúc 20:47

rồi câu hỏi và hình ảnh đâu bn

 

Bình luận (0)
Tun Indonesia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
17 tháng 4 2022 lúc 9:21

Hình vẽ trên có 3 ròng rọc động và 1 ròng rọc cố đinh.

Một ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực.

\(\Rightarrow\)3 ròng rọc động cho ta lợi 6 lần về lực.

Chọn C.

Bình luận (1)
Uyên ʚSqɞ
Xem chi tiết

hình vẽ đâu bạn ?

Bình luận (0)
Uyên ʚSqɞ
19 tháng 5 2016 lúc 9:31

Bình luận (0)

Hình vẫn thiếu hay sao ý

Bình luận (0)
Phan Anh Kiệt
Xem chi tiết
Phan Anh Kiệt
11 tháng 1 2021 lúc 21:45

kệ phần P/2 hay j j đó nha các bạn mình k có đt chụp nên lấy đại ảnh trên mạng

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
12 tháng 1 2021 lúc 8:44

a. Hệ thống a dùng 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

Hệ thống b dùng 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động.

b. Ròng rọc cố định không giúp lợi về lực, mỗi ròng rọc động giúp lợi 2 lần về lực.

Do đó hệ thống a giúp lợi 4 lần về lực. Hệ thống ròng rọc b giúp lợi 6 lần về lực.

 

c. Vật A là vật trong trường hợp a hay vật nào?

d. Công để nâng vật lên quãng đường bao nhiêu? 

Em xem lại đề 2 câu trên nhé.

 

Bình luận (0)
Đỗ Quyên
12 tháng 1 2021 lúc 8:44

a. Hệ thống a dùng 1 ròng rọc cố định và 2 ròng rọc động.

Hệ thống b dùng 3 ròng rọc cố định và 3 ròng rọc động.

b. Ròng rọc cố định không giúp lợi về lực, mỗi ròng rọc động giúp lợi 2 lần về lực.

Do đó hệ thống a giúp lợi 4 lần về lực. Hệ thống ròng rọc b giúp lợi 6 lần về lực.

 

c. Vật A là vật trong trường hợp a hay vật nào?

d. Công để nâng vật lên quãng đường bao nhiêu? 

Em xem lại đề 2 câu trên nhé.

 

Bình luận (0)
Quỳnh Hoa Lenka
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
22 tháng 3 2017 lúc 19:02

Xét trường hợp bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.

Lợi 4 lần:

P F=P/4 P/2 P/2 P/4

Lợi 6 lần:

F=P/6 P

Mỗi dây đều chịu một lực bằng P/6.

Lợi 8 lần:

F=P/8 P/8 P/2 P/2 P/4 P/4 P

Bình luận (0)
Hà Linh
Xem chi tiết
Hà Linh
24 tháng 8 2021 lúc 8:52

MN giải giúp mình với ạ vui

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 1 2017 lúc 13:38

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2017 lúc 10:59

Chọn đáp án A

Theo định luật II Newton ta có 

Đối với vật một:  

Đối với vật hai:  

Xét ròng rọc  

Suy ra (***)

(****)

Suy ra

 


Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên 

Lực căng của sợi dây 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 12 2018 lúc 17:42

Đáp án C

Theo định luật II Niu tơn, ta có: 

Bình luận (0)