Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Trà My
Xem chi tiết
Chi Khánh
Xem chi tiết
Minhliz2000
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Đặng vân anh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
20 tháng 8 2016 lúc 13:58

\(2^8+2^6+2^{10}=2^6\left(2^2+1+2^4\right)=2^6.21=2^6.3.7;\) chia hết cho 7

Trang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
30 tháng 3 2020 lúc 11:09

*)S=2+22+23+24+.....+28

Vì các số hạng của S chia hết chia hết cho 2

*) S=2+22+23+24+.....+28

=> S=(2+22)+(23+24)+.....+(27+28)

=> S=2(1+2)+23(1+2)+....+27(1+2)

=> S=2.3+23.3+.....+27.3

=> S=3(2+23+....+27)

=> S chia hết cho 3

Ta có 2 và 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau => S chia hết cho 2.3=6

=> S chia hết cho -6 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nhung Lưu
30 tháng 3 2020 lúc 20:36

\(S=2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7+2^8\)

 \(=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+2^5\left(1+2\right)+2^7\left(1+2\right)\)

\(=2.3+2^3.3+2^5.6+2^7.3\)

\(=6+2^2.6+2^4.6+2^6.6⋮6\)

Vậy \(S⋮6\)

\(#hoktot\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn No Biét
1 tháng 4 2020 lúc 2:31

Dễ dàng cmđ S chia hết -2 (1)

Ta đi cm S chia hết 3

Có 2+2^2=(2+1)+(2^2-1)

Có 2+1 chia hết cho 3

2^2-1 chia hết 2+1=3 ( Do 2 chẵn )

Từ 2 điều trên => 2+2^2 chia hết 3

Tương tự 2^3+2^4 ; 2^5+2^6;2^7+2^8 chia hết 3

=> S chia hết 3 (2)

(1);(2) => S chia hết -6 (vì UCLN(3;-2)=1)

Vậy...

Chúc học tốt nhaaa

Khách vãng lai đã xóa
Trần Anh Khoa
Xem chi tiết
Đào Thanh Huyền
Xem chi tiết