Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Sách Dương
Xem chi tiết
L Th TMy
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 10:20

tham khảo

1/

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
Cụ thể: Tôi và bạn đang trao đổi về tự do ngôn luận, có thể công khai mà pháp luật của nhà nước không ngăn cản.
Bạn có thể nói bất cứ điều gì, trừ những điều cấm của Pháp luật. Chẳng hạn như không được tuyên truyền những luận điệu bôi xấu Cách mạng Việt Nam. Như vậy tự do cũng có trong khuôn khổ

2/

- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,... 
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.

Vương Ngọc Việt Hà
11 tháng 5 2022 lúc 16:20

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

VD. Mọi người có thể bàn luật mọi việc mà ko bị nhà nước ngăn cấm

Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,... 
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.

ONLINE SWORD ART
12 tháng 5 2022 lúc 7:23

tham khảo

1/

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

VD. Mọi người có thể trao đổi với nhau về văn hóa, xã hội hoặc vấn đề mà mọi người quan tâm mà không bị ngăn cấm.
2/

- Em sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở (tổ dân phố, trường lớp,...); trên các phương tiện thông tin đại chúng (qua quyền tự do báo chí); kiến nghị với Đại biểu quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc với cử tri; hoặc góp ý kiến vào các dự thảo cương lĩnh, chiến lược, dự thảo văn bản luật, bộ luật quan trọng,... 
Tuy nhiên sử dụng quyền tự do ngôn luận phải tuân theo quy định của pháp luật để phát huy tính tích cực và quyền làm chủ của công dân, góp phần xây dựng nhà nước, quản lý xã hội.

nguyễn lam
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
24 tháng 4 2022 lúc 19:16

nghĩa là :

công dân được nói ý của chính mình nó những quan điểm về kinh tế và văn hóa .

VD:

- viết thứ cho nhà nước.

- thảo luận về giữ gìn nước

- góp ý kiến bảo vệ nước

- góp ý giúp môi trường sạch đẹp

NguyetThienn
24 tháng 4 2022 lúc 19:17

-  quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước, xã hội.

- Ví dụ:

+  làm đơn tố cáo với cơ quan quản lý về một cán bộ có biểu hiện tham nhũng.

+  Chất vấn đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân trong các kỳ tiếp xúc cử tri.

+ Viết bài đăng báo phản ánh những việc làm chưa đúng của Thủ tướng, Chính phủ.

+  học sinh góp ý về việc bảo vệ môi trường 

Trọng Nhân
Xem chi tiết
Cô Mai Dung
14 tháng 6 2022 lúc 18:04

Quyền tự do ngôn luận là quyền được tham gia, bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến đối với những vấn đề chung của đất nước, của xã hội.

Những việc làm thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân là: tích cực tham gia đóng góp ý kiến trong các cuộc họp ở lớp, trường, kiến nghị về các vấn đề về mọi lĩnh vực...

 

Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Thảo Phương
11 tháng 5 2017 lúc 18:16

-Ở trường lớp:phát biểu và nói chuyện bình thường,trong giờ học có thể phát biểu ý kiến và cảm nghĩ của mình,nhưng nếu muốn là học sinh ngoan thì tuyệt đối không nói tục
-Ở nhà:muốn nói gì nói nhưng với cha mẹ cấm hỗn nhá

Khánh Hà
11 tháng 5 2017 lúc 20:46

- Ở trường lớp : + phát biểu ý kiến , xây dựng bài trong giờ học nhưng không được phát biểu trái với nội dung của bài học .

+ Nói chuyện với thầy cô giáo thì lễ phép

+ Nói chuyện với bạn bè : không nói tục ; nói bậy ; không xúc phạm đến danh dự ,nhân phẩm của các bạn cũng như tất cả mọi người .

- Ở nhà :

+ lễ phép với cha mẹ

+ không nói ngôn bừa bãi mang tính xúc phạm đến danh dự nhân phẩm của người khác .

Bùi Văn Mơ
Xem chi tiết
Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Dark_Hole
15 tháng 3 2022 lúc 18:16

Công dân phải theo những khuôn khổ pháp lí nhất định để vừa đảm bảo đúng quyền lợi được góp ý, bình luận mà vẫn thực hiện được đúng theo pháp luật. Nếu như không sẽ có rất nhiều kẻ cố tình lợi dụng quyền tự do ngôn luận để làm những điều trái với pháp luật như xuyên tạc, tung tin giả mạo, không chính thống từ đó có thể gây bất ổn định an ninh trật tự xã hội

Vương Hương Giang
15 tháng 3 2022 lúc 18:40

Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:

+ Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật

+ Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật

Ng Ngann
15 tháng 3 2022 lúc 18:48

[ Mình làm theo ý hiểu :) ]

Theo bản thân mình, Công dân sự dụng quyền tự do ngôn luận phải :

+ Nói ra quan điểm , ý kiến của bản thân nhưng không được dùng bất kì những từ ngữ tục để nói ra.

+ Không xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của cá nhân hay tập thể khác.

=> Như vậy , công dân cần phải sử dụng quyền tự do ngôn luận theo 2 ý để vừa đảm bảo đúng quyền của mình mà vẫn thực hiện pháp luật, để tránh những người lợi dụng, lạm dụng quyền tự do ngôn luận để thực hiện những hành vi sai trái, có ý muốn xúc phạm đến danh dự, phẩm chất của người khác.

Nguyễn Linh
Xem chi tiết

1.

Người lao động cần có những phẩm chất như:

-Cần cù

-Siêng năng

-Kiên trì

................

 

2.

Ở trường em hồi tháng trước có hoạt động thi làm báo tường giữa các khối,hoạt động này giúp cho các bạn trong lớp có thời gian trò truyện,thấu hiểu nhau nhiều hơn.Ngoài ra đây còn là hoạt động giúp các bạn cùng khối có cơ hội kết bạn,tìm được bạn tốt nhiều hơn.

 

3.

-Em thường,mạnh rạn đưa ra ý kiến của mình,cần cố gắng đưa quan điểm của mình đến với mọi người.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2017 lúc 2:01

Tác giả vạch trần bản chất tàn bạo, xảo quyệt của thực dân bằng lý lẽ và sự thật xác đáng:

- Thực dân Pháp kể công “khai hóa”, thực tế chúng “cướp đất nước ta, áp bức đồng bào ta”

   + Dẫn chứng cụ thể vạch mặt chúng về chính trị, xã hội, kinh tế

   + Đưa ra hình ảnh thực tế đất nước ta “xác xơ, tiêu điều”, nhân dân “nghèo nàn, thiếu thốn”

   + Điệp từ “chúng” liệt kê hàng loạt tội ác chồng chất, cứa sự căm thù của thực dân

- Thực dân Pháp kể công “bảo hộ” nhưng thực tế “chúng bán nước ta hai lần cho Nhật”:

   + Mùa thu 1940 thực dân Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp “quỳ gối, đầu hàng, mở cửa nước ta rước Nhật” → Pháp hèn nhát, vô trách nhiệm

   + Chúng “thẳng tay khủng bố Việt Minh” khi bỏ chạy còn “nhẫn tâm giết tù chính trị”

- Pháp khẳng định Đông Dương là thuộc địa của chúng thì Người khẳng định Đông Dương là thuộc địa của Nhật

Nước ta đứng lên giành độc lập từ tay Nhật chứ không phải từ tay Pháp.

→ Bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh khẳng định sự thật, lý lẽ thuyết phục, khẳng định nền độc lập dân tộc nhờ đấu tranh.

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn