Vỏ máy bay bị nhiễm điện là do cọ xát với:
a. đường băng
b. ko khí
c. ánh nắng mặt trời
d. mây
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Xét các vật kể sau đây và đặt quy ước để trả lời câu hỏi
* 4 -6
A. Thước nhựa
B. Thanh thủy tinh hữu cơ
C. Mảnh nilon hay phim nhựa
D. Tất cả các vật nêu trên
4. Để tạo sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với vải khô là:
5. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh lụa là:
6. Để tạo ra sự nhiễm điện thì vật cần cọ xát với mảnh len là:
*7-10
A. Mảnh len
B. Mảnh lụa
C. Mảnh vải khô
D.Tất cả các vật nêu trên
7. Để làm nhiễm điện thước nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
8. Để làm nhiễm điện thanh thủy tinh hữu cơ, ta cọ xát nó với vật liệu:
9. Để làm nhiễm điện một mảnh nilon, ta cọ xát nó với vật liệu:
10. Để làm nhiễm điện một mảnh phim nhựa, ta cọ xát nó với vật liệu:
* 18-21: Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Sự nhiễm điện nào giống nhau
A. Cọ xát thước nhựa vói vải khô
B. Cọ xát thủy tinh hữu cơ
C. Cọ xát nilon hay nhựa vói len
D. Bất kì ví dụ đã kể trên
18. Chải tóc bằng lược nhựa vào trời khô ráo thì tóc bị lược nhựa kéo thẳng ra
19. Cánh quạt điện quay có bụi bám vào sau 1 thời gian
20. Lau câ kính bằng vải khô vào 1 ngày nắng ráo thì sau đó cửa kính lại có bụi bám
21. Sấm, sét và chớp khi có mưa dông là do các đám mây bị nhiễm điện
Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao
A. Đúng | B.Sai |
Xe ô tô sau một thời gian dài chuyển động, nó sẽ:
a.Nhiễm điện, do cọ xát vào không khí.
b.Không bao giờ bị nhiễm điện
c.Chỉ nhiễm điện khi ô tô chạy với tốc độ lớn.
d.Không khí mềm nên cọ xát không gây nhiễm điện.
- Vật (hoặc ) chất nào sau đây có thể bị nhiễm điện do cọ xát?
A. Thanh thuỷ tinh. B. Mảnh vải khô.
C. không khí khô. D. Tất cả nội dung A,B,C đúng
-
Câu phát biểu nào đúng ? Theo quy ước :
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
B. Điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm.
C. Cả A và B đều đúng.
D. Cả A,B sai.
D. Tất cả nội dung A , B , C đúng
A. Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.
Trong hiện tượng nhiễm điện do cọ xát, khi hai vật cọ xát với nhau có thể nào chỉ có một vật bị nhiễm điện còn vật kia vẫn không bị nhiễm điện không? Tại sao?
Không thể vì khi cọ xát 2 vật với nhau , 1 vật sẽ mất bớt electron và 1 vật sẽ nhận thêm electron dẫn đến chúng nhiểm điện khác loại và hút nhau, vậy nên không thể có chuyện chỉ có 1 trong 2 vật nhiểm điện
bạn tham khảo nha
Không. Vì:
Trong khi cọ xát; electron được chuyển từ vật này sang vật khác => sau khi cọ xát, một vật thừa electron, một vật thiếu electron => cả hai vật không còn trung hòa về điện => hai vật đều nhiễm điện.
Vậy không có trường hợp một vật nhiễm điện nhưng vật còn lại lại không nhiễm điện.
chúc bạn học tốt nha.
Máy bay khi bay bị cọ xát với không khí sinh ra lượng điện rất lớn. Vì vậy để tránh máy bay bị nổ, thiệt hại về người người ta cho máy bay nối đất bằng cách nào ?
để tránh máy bay bị nổ, thiệt hại về người người ta cho máy bay nối đất bằng một đoạn dây xích để trong quá trình bay dây chuyền hết điện tích xuống đất do quá trinh cọ xát của động cơ khi bay
để tránh máy bay bị nổ, thiệt hại về người người ta cho máy bay nối đất bằng một đoạn dây xích để trong quá trình bay dây chuyền hết điện tích xuống đất do quá trinh cọ xát của động cơ khi bay
a) thế nào là vật nhiễm điện? b) nêu một ví dụ chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát?
a. vật bị nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác và làm sáng bóng đèn bút thử điện
b. ví dụ: khi chải, lược cọ xát với tóc nên lược bị nhiễm điện và hút các sợi tóc kéo thẳng ra