Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 8 2018 lúc 17:01

Giả sử lớp có a học sinh.

+ Học kì I:

Số học sinh giỏi = 2/7 số học sinh còn lại.

Suy ra số học sinh còn lại = 7/2 số HSG.

Số học sinh cả lớp = số học sinh giỏi + số học sinh còn lại

Do đó a = số HSG + 7/2 số HSG = (1+7/2) số HSG = 9/2 số HSG.

Suy ra số HSG = 2/9 . a

+ Học kì II tương tự như học kì I ta được:

Số HSG = 2/5 . a

+ Số HSG kì II hơn số HSG kì I là:

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Mà theo đề bài: số HSG kì II hơn số HSG kì I là 8 học sinh

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vậy trong học kì I, lớp 6D có số học sinh giỏi bằng

Giải bài 166 trang 65 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Bình luận (0)
Quyên Vũ
Xem chi tiết
Trần Quang Minh
28 tháng 4 2016 lúc 20:58

10 học sinh giỏi

Bình luận (0)
Tôi thông thái
28 tháng 4 2016 lúc 21:06

Học kỳ I số học sinh giỏi bằng 2/2+7=2/9 số hs cả lớp

Học kỳ II số học sinh giỏi bằng 2/2+3=2/5 số hs cả lớp

PS chỉ 8 Hs là: 2/5-2/9=8/45

Số HS lớp 6d là:8:8/45=45 Hs

Số HS giỏi kì I là : 45.2/9=10Hs

k nha

Bình luận (0)
Võ Hồng Thái
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
5 tháng 7 2016 lúc 17:44

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

      2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

         2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

          2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

         2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

        2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là:

        8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

        45 x 2/9 = 10 (học sinh)

               Đáp số: 10 học sinh 

Bình luận (0)
Hồng Ngọc Anh
1 tháng 6 2018 lúc 18:05

Học kỳ 1 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp

Học kỳ 2 số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{3}\)số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{5}\)số học sinh cả lớp

Phân số chỉ 8 học sinh là 

\(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)học sinh cả lớp

Vậy số học sinh cả lớp là

\(8:\frac{8}{45}=45\)học sinh

Học kỳ 1 có số học sinh là

\(45.\frac{2}{9}=10\)học sinh

Vậy học kỳ 1 lớp 6D có 10 học sinh giỏi

Bình luận (0)
Anh Bảo Ngô
3 tháng 5 2019 lúc 19:02

27" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">27số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì I bằng 22+7=29" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+7=29 học sinh cả lớp.

23" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">23số học sinh còn lại nên số học sinh giỏi học kì II bằng 22+3=25" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">22+3=25 học sinh cả lớp.

25−29=845" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">25−29=845

845=45" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">845=45 (học sinh)

29=10" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline; float:none; line-height:normal; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; overflow-wrap:normal; padding:0px; position:relative; white-space:nowrap; word-spacing:normal" class="MathJax">29=10 (học sinh)

Đáp số: 10 học sinh.

Bình luận (0)
Trần Thái Bảo Hân
Xem chi tiết

HKI: Số HS giỏi bằng 2/5 số HS còn lại => Số HS giỏi = 2/7 tổng số hs của lớp

HKII: Số HS giỏi bằng 2/3 số hs còn lại => Số hs giỏi = 2/5 tổng số hs của lớp

4 hs chiếm:

2/7 - 2/5 = 31/35 

Lớp 5A có:

4: (1 - 31/35)= 35(hs)

Bình luận (0)
bj
Xem chi tiết
Trần Cao Anh Triết
5 tháng 7 2016 lúc 17:42

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

                2/7 + 1 = 9/7 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

               2/7 : 9/7 = 2/9 (số học sinh cả lớp)

Coi số học sinh còn lại (số học sinh không đạt giỏi) trong học kỳ II là 1.

Số học sinh lớp 6D có bằng:

            2/3 + 1 = 5/3 (số học sinh còn lại)

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

              2/3 : 5/3 = 2/5 (số học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng:

            2/5 - 2/9 = 8/45 (số học sinh cả lớp)

Số học sinh lớp 6D có là: 

            8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

         45 x 2/9 = 10 (học sinh)

            Đáp số: 10 học sinh

Bình luận (0)
soyeon_Tiểu bàng giải
5 tháng 7 2016 lúc 17:44

Học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/7 số học sinh còn lại => học kì I, số học sinh giỏi lớp 6D bằng 2/9 tổng số học sinh lớp 6D

Vì học kì II số học sinh giỏi tăng lên 8 bạn và tổng số học sinh lớp 6D không đổi => học kì II, số học sinh giỏi 6D bằng 2/5 tổng số học sinh lớp 6D

8 học sinh ứng với:

2/5 - 2/7 = 8/45 (tổng số học sinh lớp 6D)

Tổng só học sinh lớp 6D là:

8 : 8/45 = 45 (học sinh)

Ủng hộ mk nha ^_-

Bình luận (0)
Tường Vy
5 tháng 7 2016 lúc 17:50

Coi số học sinh còn lại ﴾số học sinh không đạt giỏi﴿ trong học kỳ I là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

2/7 + 1 = 9/7 ﴾số học sinh còn lại﴿

Trong học kỳ I, số học sinh giỏi bằng:

2/7 : 9/7 = 2/9 ﴾số học sinh cả lớp﴿

Coi số học sinh còn lại ﴾số học sinh không đạt giỏi﴿ trong học kỳ II là 1. Số học sinh lớp 6D có bằng:

2/3 + 1 = 5/3 ﴾số học sinh còn lại﴿

Trong học kỳ II, số học sinh giỏi bằng:

2/3 : 5/3 = 2/5 ﴾số học sinh cả lớp﴿

8 học sinh bằng:

2/5 ‐ 2/9 = 8/45 ﴾số học sinh cả lớp﴿

Số học sinh lớp 6D có là

 8 : 8/45 = 45 ﴾học sinh﴿

Số học sinh giỏi học kỳ I là:

45 x 2/9 = 10 ﴾học sinh﴿

Đáp số: 10 học sinh 

Bình luận (0)
anh tran
Xem chi tiết
anh tran
20 tháng 3 2018 lúc 21:46

giúp tôi nha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Linh
Xem chi tiết
My Phan Hà Nguyễn
19 tháng 3 2018 lúc 21:42

Sao lại 2525 hả bạn

Bình luận (0)
nguyen minh tu
Xem chi tiết
kaitovskudo
30 tháng 1 2016 lúc 22:22

Học kì I, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{7+2}=\frac{2}{9}\)(học sinh cả lớp)

Học kì II, số học sinh giở bằng số phần số học sinh cả lớp là:

                   \(\frac{2}{3+2}=\frac{2}{5}\)(học sinh cả lớp)

8 học sinh bằng số phần học sinh cả lớp là:

                     \(\frac{2}{5}-\frac{2}{9}=\frac{8}{45}\)(số học sinh cả lớp)

Số học sinh cả lớp là:

               8:\(\frac{8}{45}\)=45(học sinh)

Bình luận (0)
Zoro Roronoa
30 tháng 1 2016 lúc 22:18

Goi so hoc sinh gioi cua lop 6D la x, so hoc sinh con lai la y

theo bai ra ta co: 2/3X=Y (1)

     mat khac: theo gia thiet 2: 2/3X+8=2/7Y (2)

tu (1) va (2) ta giai duoc x,y

Bình luận (0)
HOANGTRUNGKIEN
31 tháng 1 2016 lúc 7:57

\(y=\frac{1}{x^2+\sqrt{x}}\)

Bình luận (0)
Quỳnh Lê Hương
Xem chi tiết