Hòa tan 13,7g hh Mg, Zn bằng dd H2SO4 đặc bóng dư. Cô cạn dd thu được 52,1g hh muối. Tính % khối lượng các kim loại
Hòa tan hoàn toàn hh Fe và Mg vào dd H2SO4 loãng thu được dd A. Cô cạn dd A thu được 2 muối kết tinh đều ngậm 7 phân tử nước. Khối lượng 2 muối gấp 6,55 lần khối lượng 2 kim loại.
a)Tính % khối lượng Fe và Mg trong hh ban đầu
b) Nếu khối lượng kim loại là 1,6g thì số g mỗi muối là bao nhiêu
hòa tan hoàn toàn 7,87 gam hh b gồm :kim loại zn và một oxit sắt bằng dd h2so4 đặc nóng dư .sau khi pư kết thúc thu được 0,6496 lít khí so2 (là sp khử duy nhất ) và dd y .cô cạn dd y thu được 20,254 gam hh muối khan .xđ cthh của oxit sắt
Bài 3. Hòa tan 6 g hh A gồm 2 muối RCO3, MCO3 = dd HCl thu được V lít khí CO2 . đem cô cạn dd sau PƯ thu được 8,2 g muối khan B. Tính V khí CO2 thu được bằng bao nhiêu.
Bài 4. Hòa tan a gam hh Mg , Zn với số mol bằng nhau trong dd HCl loãng dư sinh ra 448 ml khí H2 . a. Tính m hh kim loại đem dùng . b.Tính m của hh muối khan
help me ! thanks!
Hòa tan hết hh X gồm oxit của một kim loại hóa trị II và muối cacbonat của kim loại đó H2SO4 loãng cừa đủ, sau PỨ thu được sản phẩm gồm khí Y và dd Z. Biết lượng khí Y bằng 44% lượng X. Đem cô cạn dd Z thu được một lượng muối khan bằng 168% lượng X. Tìm kim loại hóa trị II. Tính % theo khối lượng mỗi chất trong hh X.
Ta có: MO + H2SO4 ---> MSO4 + H2O
a a
MCO3 + H2SO4 ---> MSO4 + H2O + CO2
b b b
Chọn b=1 => khối lượng CO2 = 44g => mA = 100g => mMSO4 = 168g
(M + 16)a + (M + 60)b = 100 (1)
(M + 96)(a + b) = 168 (2)
Thế b=1 vào (1) và (2) => a = 0,4 mol ; M = 24 (kim loại Mg)
%MO = (40*0,4/100)*100= 16%
%MCO3 = 100% -16% = 84%
Vậy kim loại 2 là mg và khối lượng hóa học x là 84 %
Cho 14,6g hỗn hợp M gồm Mg, MgO, CaCO3 vào dd HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dd sau phản ứng được 30,1g hh muối khan.
A)Tính khối lương các chất trong hh M
B) nếu ch hh M trên vào dd h2so4 đặc nóng dư thu được 4,481 hh X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí gì ?
Cho 14,6g hỗn hợp M gồm Mg, MgO, CaCO3 vào dd HCl dư thì thu được hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H2 là 11,5. Cô cạn dd sau phản ứng được 30,1g hh muối khan. A)Tính khối lương các chất trong hh M B) nếu ch hh M trên vào dd h2so4 đặc nóng dư thu được 4,481 hh X gồm 2 khí ở đktc có khối lượng 10,8g thì X gồm những khí gì ?
: Hòa tan hết 9 gam hh Al và Mg trong dd HNO3 thu được 2,24 lít hh N2 và N2O (đktc) có tỉ khối so với H2 = 20,4. Cô cạn dd được 65,4 gam muối. Tính % khối lượng của Al trong hh
\(\overline{M}=\dfrac{28.nN_2+44.nN_2O}{nN_2+nN_2O}=20,4.2\left(1\right)\)
\(nN_2+nN_2O=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(2\right)\)
Từ (1), (2) suy ra\(\left\{{}\begin{matrix}nN_2=0,02\\nN_2O=0,08\end{matrix}\right.\)
gọi x, y lần lượt là nAl và nMg
\(\left\{{}\begin{matrix}mhh=27x+24y=9\\3x+2y=10.0,02+8.0,08\left(BTne\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,12\\y=0,24\end{matrix}\right.\)
\(\%mAl=\dfrac{mAl.100\%}{mhh}=\dfrac{0,12.27.100\%}{9}=36\%\)
Cho hh A gồm bột của 3 KL: Al, Zn, Mg. Cho 28,6 g hh A tác dụng hết với oxygen (dư) được 44,6 g hỗn hợp oxide B. Hòa tan hoàn toàn hh B trong dd HCl (dư) được dd D. Cô cạn dd D thu được bao nhiêu g muối khan?
\(2\left[H\right]+\left[O\right]->H_2O\\ n_{Cl}=n_H=2n_O=\dfrac{44,6-28,6}{16}.2=2mol\\ m_{muoi}=28,6+35,5.2=99,6g\)
Hòa tan 8,9g hh X gồm 2 kim loại A và B bằng dd HCl dư thấy hh X tan hết, sau pư thu được dd Y và khí Z(đktc). Cô cạn dd Y thì thu được 23,1g chất rắn khan
a) Viết PTHH, tính thể tích khí Z
b) Thêm 50% lượng kim loại B trong X vào hh X, sau đó cũng hào tan bằng dd HCl dư thì thu được 5,6 lít Z (đktc), cô cạn dd sau pư thì thu được 27,85g chất rắn khan. Tìm kim loại A và B
a)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
Gọi số mol H2 là a (mol)
=> nHCl = 2a (mol)
Theo ĐLBTKL: mkim loại + mHCl = mmuối + mH2
=> 8,9 + 36,5.2a = 23,1 + 2a
=> a = 0,2 (mol)
=> VH2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)
b)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
=> \(n_{H_2\left(tăng\right)}=0,25-0,2=0,05\left(mol\right)\)
PTHH: 2B + 2mHCl --> 2BClm + mH2
\(\dfrac{0,1}{m}\)<------------\(\dfrac{0,1}{m}\)<---0,05
Khối lượng rắn sau pư tăng lên do có thêm BClm sinh ra
=> \(m_{BCl_m}=\dfrac{0,1}{m}\left(M_B+35,5m\right)=27,85-23,1=4,75\left(g\right)\)
=> MB = 12m (g/mol)
Xét m = 2 thỏa mãn => MB = 24 (g/mol) => B là Mg
\(n_{Mg\left(thêm\right)}=\dfrac{0,1}{m}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right)\)
=> \(n_{Mg\left(bđ\right)}=0,1\left(mol\right)\)
=> \(m_A=8,9-0,1.24=6,5\left(g\right)\)
PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0,1-------------------->0,1
2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,2}{n}\)<-------------------0,1
=> \(M_A=\dfrac{6,5}{\dfrac{0,2}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Xét n = 2 thỏa mãn => MA = 65 (g/mol)
=> A là Zn