Cho hình binh hành ABCD điểm E thuộc AB , tia DE cắt tia CB tại F
Gọi G là giao điểm DE và AC CMR \(\frac{1}{DG}=\frac{1}{DE}+\frac{1}{DF}\)
Cho hình binh hành ABCD điểm E thuộc AB , tia DE cắt tia CB tại F
Gọi G là giao điểm DE và AC. CMR \(\frac{1}{DG}=\frac{1}{DE}+\frac{1}{DF}\)
Cho hình vuông ABCD gọi E là 1 điểm nằm giữa A,B. Tia DE, CB cắt nhau tại F. Kẻ đường thẳng qua D vuông góc với DE, đường thẳng này cắt đường thẳng BC tại G. Chứng minh rằng
a) tam giác DEG cân
b) tổng \(\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}\)không đổi khi E di chuyển trên AB
Cho hình chữ nhật ABCD có AB=36cm, AD=24cm, E là trung điểm AB tia DE cắt AC ở F cắt CB ở G
a, tính DE,DF,DG
b, cm FD^2= FE*FG
cho hình chữ nhật ABCD có AB=36cm, AD=24cm, E là trung điểm AB tia DE cắt AC ở F cắt CB ở G.
a, tính DE,DG,DF.
b, chứng minh FD^2=FE*FG
a, ta có AB=36cm, E là trung điểm
=>AE=EB=\(\frac{36}{2}=18cm\)
Xét tam giác ADE vuông tại A có :
DE2=AD2+AE2(Py-ta-go)
DE2=242+182
=>DE=30cm
ta có ABCD là hcn => AD//BC(t/c)
mà G \(\in\)BC
=>GC//AD
Xét tam giác ADE và tam giác BGE có :
\(\widehat{EAD}\)=\(\widehat{GBE}\)=900
\(\widehat{ADE}\)=\(\widehat{BGE}\)(So le trong vì GC//AD)
=>\(\Delta ADE=\Delta BGE\)(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề cạnh)
=>DE=GE(2 cạnh t/ứ)
mà DE=30cm(cmt)
=>GE=30cm
Lại có E \(\in\)DG
=>DE+GE=DG
Thay số: 30+30=60
=>DG=60cm.
Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có BD = 8cm, O là giao điểm của hai đường chéo. E, M thuộc cạnh CD sao cho: DE = EM = MC, AE cắt BD tại K, OM cắt AB tại F. CMR:
a) AF = 1/3 AB
b) Tính DK
Bài 2: Cho hình bình hành ABCD. Trên tia đối của tia BC lấy điểm E sao cho BE = BC. Trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho CD = CF. CMR: các đoạn thẳng AC, ED và BF đồng quy.
Cho hình bình hành ABCD , M thuộc AB, tia DM cắt tia CB tại N. Cm:
a, Tam giác AMD đồng dạng với tam giác BMN
b, AD.CD=AM.CN
c, Gọi G là giao điểm của DM và AC. Cm \(\frac{1}{DG}=\frac{1}{DM}+\frac{1}{DN}\)
Bài 1: Cho hình chữ nhật ABCD, AB = 36cm, AD= 24cm, E là trung điểm AB, tia DE cắt AC ở F, cắt CB ở G.
a, DE = ? , DG = ? , DF = ?
b, Chứng minh: FD^2 = FE.FG
Bài 2: Cho tam giác ABC, có AC = 4 cm, AB= 5 cm, BC= 3 cm. I là giao các đường phân giác, G là giao các đường trung tuyến.
a, Chứng minh IG // AC
b, IG = ?
Cho hình vuông ABCD. Một điểm E bất kì thuộc cạnh AB. Gọi F là giao điểm của DE và BC . Chứng minh rằng:
\(\frac{1}{DA^2}=\frac{1}{DE^2}+\frac{1}{DF^2}\)
Tự vẽ hình
vẽ thêm Dựng đứng D đường thẳng vuông góc với DE cắt BC tại P
Trong tam giác DPF ta có :(theo đlý số 4 hệ thức lượng)
----> 1/CD2 =1/DP2 +1/DF2
mà CD = DA(cạnh hình vuông )
-----> ^D1 =^D2 (2 góc tương ứng )
---__> tam giác DAE= tam giác DCP
------> DE=DP( 2 góc tương ứng ) ----> 1/ DA2 =1/DE2 + 1/DF2
Cho hình bình hành ABCD có điểm G thuộc CD sao cho \(DG=\frac{1}{4}DC\). Gọi E là giao điểm của AG và BD. Tính tỉ số \(\frac{DE}{DB}\)