Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minzu kakasu
Xem chi tiết
nguyen thi lan huong
21 tháng 1 2017 lúc 20:12

Giả sử 20 ván An đều thắng thì số điểm của An sẽ là :

20 x 10 = 200 ( điểm )

Số điểm dư ra là :

200 - 150 = 50 ( điểm )

Số điểm dư ra vì ta đã thay 1 ván thua thành 1 ván thắng . Mỗi lần thay 1 ván thua thành 1 ván thắng thì số điểm dư ra là :

10 + 15 = 25 ( điểm )

Số ván An bi thua là :

50 : 25 = 2 ( ván )

Số ván An thắng là :

20 - 2  = 18 ( ván )

Vũ Trí Kiên
22 tháng 1 2017 lúc 21:26

Bai 4 ra 60 giay

Vũ Trí Kiên
22 tháng 1 2017 lúc 21:33

To hoc lop co Mai Hoa cung cau

Nguyễn Ngọc Chi Mai
Xem chi tiết
Phan Tuấn Anh
31 tháng 12 2021 lúc 14:57

Khó quá à

Khách vãng lai đã xóa
Lê Ngọc Thảo Uyên
13 tháng 5 2023 lúc 17:39

Nhìn bài nhau:D

 

Tinker Bell
Xem chi tiết
BÙI TUYẾT SA
Xem chi tiết
TokiSaki Kuru Chan
Xem chi tiết
Rinu
2 tháng 6 2019 lúc 17:52

Bạn ơi cho một lần nhiều bài vậy?

Sao làm hết 1 lượt được?

Nhìn mà loạn cả mắt.

HIHI

T.Ps
2 tháng 6 2019 lúc 18:16

#)Giải :

Bài 1 : 

Cứ 2 quả táo và 1 quả lê thì được 9 quả cam 

Nếu ta lấy 12 quả táo và 6 quả lê thì khi đó mỗi loại tăng thêm 6 lần nên 12 quả táo và 6 quả lê đổi được số quả cam là :

      9 x 6 = 54 ( quả cam ) 

Số táo còn lại là :

     17 - 12 = 5 ( quả táo ) 

Số quả lê còn lại là :

     13 - 6 ( 7 ( quả )

   Bớt 2 quả lê lấy 5 quả táo như vậy ta có :

Số táo còn lại là :

     5 + 5 = 10 ( quả )

Số lê còn lại là :  

     7 - 2 = 5 ( quả ) 

Vì cứ 2 quả táo và 1 quả lê đổi được 9 quả cam 

=> 10 quả táo và 5 quả lê đổi được số cam là :

     9 x 5 = 45 ( quả ) 

Tổng số cam đổi được là :

     54 + 45 = 99 ( quả cam )

                  Đ/số : ...................

        #~Will~be~Pens~#

T.Ps
2 tháng 6 2019 lúc 18:29

#)Giải :

Bài 3 :

Nếu được thêm 3 điểm 10 và ba điểm 9 nữa thì số điểm được thêm là : 

10 x 3 + 9 x 3 = 57 ( điểm )

Để được điểm trung bình của tất cả các bài là 8 thì số điểm phải bù thêm vào cho các bài kiểm tra là :

57 - 8 x ( 3 + 3 ) = 9 ( điểm )

Nếu được thêm một điểm 9 và hai điểm 10 nữa thì số điểm được thêm là :

9 + 10 x 2 = 29 ( điểm ) 

Để điểm trung bình của tất cả các bài là 7,5 thì số điểm phải bù vào cho các bài kiểm tra là : 

29 - 7,5 x ( 1 + 2 ) = 6,5 ( điểm ) 

Như vạy khi tăng điểm trung bình của tất cả các bài từ 7,5 lên 8 thì số điểm của các bài kiểm tra sẽ tăng là : 

9 - 6,5 = 2,5 ( điểm ) 

Hiệu hai điểm trung bình là : 

8 - 7,5 = 0,5 ( điểm ) 

Vậy số bài đã kiểm tra của Nam là : 

2,5 : 0,5 = 5 ( bài )

                         Đ/số : ..........................

            #~Will~be~Pens~#

TokiSaki Kuru Chan
Xem chi tiết
Eva Scarllee Spears
Xem chi tiết
Eva Scarllee Spears
8 tháng 7 2016 lúc 22:57

Giúp mình đi! Cầu xin các bạn đó! Mai mình phải nộp sớm rồi!HuHu

Trà Emily
9 tháng 5 2022 lúc 20:20

Mình chỉ biết câu 3 thôi. Câu 3: Bạn tìm 1 máy bơm làm trong bao lâu, còn tiếp theo là gì thì... mình ko biết😂

 

 

 

Anh Bùi Quang
Xem chi tiết
Ngọc Anh Dũng
Xem chi tiết
#NTD~▄︻̷̿┻̿═━一
17 tháng 3 2019 lúc 20:50

Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc đều có một nền văn hóa đặc trưng, một nền ẩm thực độc đáo. Đối với đất nước Hàn quốc có kim chi cũng với những loại rau muối khác. Hay Pháp nổi tiếng với những món bánh cupcake thơm ngậy. Ẩm thực là một nét văn hóa đặc trưng mà không quốc gia nào có được. Ẩm thực cũng là một đặc điểm thu hút du khách. Ẩm thực Việt trong con mắt du khách luôn tạo một sự hứng thú và tò mò. Một trong những điểm thu hút khách du lịch tại Việt Nam chính là nền âm thực ấy. 

Ẩm thực Việt rất phong phú và đa dạng, được chia ra nhiều thể loại khác nhau. Nổi bật có ẩm thực truyền thống, ẩm thực vùng miền, ẩm thực cung đình, ẩm thực đường phố… Mỗi loại lại có nét riêng. Đối với ẩm thực truyền thống, có một món ăn mà không thể không kể đến đó chính là bánh chưng. 

Thuyết minh về cái bánh chưng

Là một món ăn truyền thống của người Việt, bánh chưng (bánh tét) được ví như linh hồn của bữa cơm ngày trọng đại, đặc biệt là ngày tết. Bánh chưng được người Việt sáng tạo ra gắn liền với sự tích bánh chưng bánh giầy. Sự tích liên quan đến một vị vua Hùng đời thứ sáu. Ông đã nghĩ ra cách chế biến bánh chưng và bánh giầy để dâng lên vua cha và được nhường ngôi. Từ đó đến nay, bánh chưng đã trở thành món ăn quen thuộc của các gia đình mỗi dịp tết đến xuân về. Bánh chưng được làm một cách khá cầu kì. Đầu tiên là chọn nguyên liệu để làm bánh. Nguyên liệu làm bánh bao gồm lá rong, gạo nếp, đỗ xanh, thịt ba chỉ, lạt buộc, một số gia vị thông thường, đạc biệt không thể thiếu hạt tiêu. Trước tiên là lá rong. Lá rong là một loại lá được trồng rất nhiều ở miền bắc Việt Nam. Lá có màu xanh đậm, gân lá vòng cung rõ ràng, thường mọc thành từng bụi. Lá to có thể dài đến 80 cm. Lá có hình quạt. Lá rong dùng để làm vỏ bánh. Bởi tính chất dai khi nấu chín, đặc biệt là có mùi thơm và màu xanh bắt mắt, nên lá rong được chọn để làm vỏ của bánh chưng. Lá rong khi cắt hoặc mua sẽ được đem hơ qua lửa (nướng qua) hoặc phơi nắng cho mềm, tránh rách khi gói bánh. Sau đó, lá rong tiếp tục được cắt bớt cuống lá cũng như sống gân lá chính giữa và rửa sạch. Vậy là nguyên liệu để làm vỏ bánh đã sơ chế xong. Tiếp theo đến phần bánh. Đầu tiên là gạo nếp. Gạo nếp là một loại gạo có hàm lượng amilopectin rất cao khoảng 90% chính vì vậy nó làm cho gạo nếp khi được nấu chín sẽ rất dẻo, đặc biệt có mùi thơm rất hấp dẫn. Dựa vào tính chất này nên người ta chọn gạo nếp để làm bánh chưng. Gạo nếp sẽ được ngâm trong nước khoảng 5 tiếng, sau đó vo sạch, nêm muối vừa ăn. GẠo là thế, đỗ xanh cũng được chuẩn bị kĩ càng. Đỗ xanh là loại đỗ có màu vàng tươi, rất thơm khi nấu chín. Thường người gói bánh sẽ chọn loại đỗ xanh đã bóc vỏ để tiết kiệm thời gian sơ chế. Loại đỗ này rất dễ dàng mua được tại các siêu thị cũng như cửa hàng tạp hóa. Đỗ sau khi mua về sẽ được ngâm với nước khoảng 6 đến 7 tiếng để nở hoàn toàn. Nguyên liệu tiếp theo kể đến là thịt ba chỉ. Thịt ba chỉ se được cắt miếng mỏng nhưng vuông, cạnh chừng 4 đến 5 cm tùy bánh to hay nhỏ. Thịt được ướp với gia vị thông thường và hạt tiêu. Hạt tiêu sẽ giúp miếng thịt đậm đà, thấm gia vị, thơm và đặc biệt là trung hòa các vị của gia vị khác khiến cho miếng thịt không bị ngậy quá. Nguyên liệu cuối cùng là lạt buộc. Lạt buộc được làm từ tre dẻo, thân tre chẻ mỏng rất dai, được mang đi ngâm nước hoặc luộc qua cho mềm dễ buộc. Lạt buộc được dùng để cố định bánh lại khi luộc. Nếu không có lạt buộc chiếc bánh không thể được hoàn tất. Sau khi sơ chế các nguyên liệu làm bánh, sẽ đến giai đoạn gói bánh.

#NTD~▄︻̷̿┻̿═━一
17 tháng 3 2019 lúc 20:50

Gói bánh chưng cần sự tỉ mỉ, cẩn thận cũng như khéo léo của người gói. Bánh sau khi gói phải vuông, lá không bị rách, không chặt quá cũng không lỏng quá. Đầu tiên, trải một lớp lá, tiếp đến là gạo nếp, lớp tiếp theo là đỗ xanh, rồi đến thịt lợn, rồi đỗ xanh, cuối cùng là gạo. Sau đó người gói sẽ dùng tay của mình gói cho lá rong bao chọn lấy phần nhân bánh, gấp cho vuông lại, cuối cùng là dùng lạt buộc cố định. Cái khó là ở chỗ, người gói phải nới lỏng sao cho bánh vuông mà không bị chặt quá cũng hư lỏng quá. Bởi nếu chặt quá, phần bánh sẽ chín không đều hoặc dẫn đến bánh không chín được. Còn nếu lỏng quá, các lớp nguyên liệu của bánh sẽ không cố định và lẫn lộn vào nhau gây mất thẩm mĩ cũng như mất ngon. Gói bánh có được đẹp hay không là dựa vào tay nghê của người gói bánh. 

Công đoạn gói bánh đã xong đến khâu cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng. Đó chính là luộc bánh. Bánh chỉ ngon khi được nấu bằng củi khô, trong một nồi gang to và dày. Nấu bánh chưng thường rất lâu, khoảng 6 tiếng đông hồ. Bởi bánh cần được chín đều và mềm. Lửa để nấu bánh cũng không quá to lửa mà chỉ liu riu nhỏ. BÁnh khi được nấu chín sẽ được để nguội định hình lại hình dạng bánh và được sắt ra đĩa để mọi người cùng thưởng thức. Bóc vỏ bánh ra ta sẽ thất một màu xanh rất đẹp và mùi thơm hấp dẫn. Cắt bánh ra sẽ thấp từng lớp từng lớp nhân bên trong cực hấp dẫn, miếng thịt thơm béo ngậy, lớp gạo nếp chín mềm dẻo ngọt thơm lừng. Tất cả hòa quyện với nhau tạo nên một hương vị truyền thống. 

Ngày xưa, bánh chưng chỉ có mặt mỗi dịp tết đến xuân về. Nhưng ngày nay, bất cứ lúc nào cũng có thể nhìn thấy hình ảnh chiếc bánh chưng. Cứ đến dịp lễ hội hoặc ngày trọng đại như cưới hỏi, bánh chưng có thể được đem vào thực đơn của mâm cơm gia đình. Bánh chưng rất nhiều chất dinh dưỡng, hàm lượng calo cao. Ngoài món bánh chưng luộc, người ta có thể biến tấu thành các món hấp dẫn khác như bánh chưng rán. bánh chưng có thể ăn kèm với những món mặn khắc để tăng thêm hương vị của món ăn. 

Bánh chưng đã trở thành một nét văn hóa, một món ăn truyền thống và lâu đời ở Việt Nam. Nét độc đáo này đã góp phần làm đẹp hình ảnh Việt trong mắt bạn bè quốc tế. Dù ai xa quê cũng mong được về nhà bên nồi bánh chưng mỗi dịp giao thừa đón năm mới.