Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết
Bảo Vy
10 tháng 2 2017 lúc 20:41

1 Do vai trò bình đẳng của x, y, z trong phương trình, trước hết ta xét x ≤ y ≤ z. 
Vì x, y, z nguyên dương nên xyz ≠ 0, do x ≤ y ≤ z => xyz = x + y + z ≤ 3z => xy ≤ 3 => xy thuộc {1 ; 2 ; 3}. 
Nếu xy = 1 => x = y = 1, thay vào (2) ta có : 2 + z = z, vô lí. 
Nếu xy = 2, do x ≤ y nên x = 1 và y = 2, thay vào (2), => z = 3. 
Nếu xy = 3, do x ≤ y nên x = 1 và y = 3, thay vào (2), => z = 2.

Vậy nghiệm nguyên dương của phương trình là các hoán vị của (1 ; 2 ; 3).

2

Hoàng Phúc
10 tháng 2 2017 lúc 20:56

2, dùng bđt |a|+|b| >= |a+b| ,dấu "=" khi ab >= 0

A >= |2x+2+2013-2x|=2015

Dấu "=" khi (2x+2)(2013-x) >= 0 <=> -1 <= x <= 2013

Khiêm Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Xyz OLM
15 tháng 8 2023 lúc 12:07

Có : x2 - y2 + 2x - 4y - 10 = 0

<=> (x + 1)2 - (y + 2)2 = 7

<=> (x + y + 3)(x - y - 1) = 7

Lập bảng ta được 

x + y + 3 7 1 -1 -7
x - y - 1 1 7 -7 -1
x 3 3 -5 -5
y 1 -5 1 -5

Vì x,y \(\inℕ^∗\) nên (x;y) = (3;1) là giá trị thỏa mãn

Trương Thanh Nhân
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
16 tháng 2 2019 lúc 20:27

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)-\left(y+2\right)\right]\left[\left(x+1\right)+\left(y+2\right)\right]=7\)\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7.\)

Mà x, y nguyên dương nên x - y - 1 và x + y + 3 nguyên => x - y - 1 và x + y + 3 là ước nguyên của 7. Do đó ta có bảng sau:

x - y - 11-17-7
x + y + 37-71-1
x - y208-6
x + y4-10-2-4
x3-53-5
y1-5-51
Kết luậnthoả mãnx, y < 0 (loại)y < 0 (loại)x < 0 (loại)

Vậy với x = 3, y = 1 thì thoả mãn \(x^2-y^2+2x-4y-10=0.\)

Nguyễn Văn Du
Xem chi tiết
Darlingg🥝
2 tháng 2 2020 lúc 10:22

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-\left(y^2+y+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2-5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+1\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1+y+2\right)\left(x+1+y-2\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+1+2\right)\left(x-y-2-1\right)=5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+3\right)\left(x-y-1\right)=5\)

Ta có bảng GT:

x+y+315-1-5
x-y-151-5-1
x22-4-4
y-400-4

Vậy (x,y)= (2;4) (2;0) (4;0);(-4;4)

x,y nguyên dương là:

=> Nghiệm của nguyên dương PT là: (x,y)=(2,0)

Khách vãng lai đã xóa
Sakura
Xem chi tiết
zxc bgd
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
2 tháng 4 2017 lúc 18:54

Ta có:

\(x^2-y^2+2x-4y-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)-\left(y^2+4y+4\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-\left(y+2\right)^2=7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y-1\right)\left(x+y+3\right)=7\)

Vì \(x,y\) nguyên dương 

Nên \(x+y+3>x-y-1>0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x+y+3=7\\x-y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=1\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có nghiệm nguyên dương duy nhất \(\left(x,y\right)=\left(3;1\right)\)

Mắm đẹp zai
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Luong Ngoc Quynh Nhu
Xem chi tiết