Viết một câu theo gợi ý sau:a, Rủ bạn đi chơi với mình. b, Hỏi bạn cách làm bài tập. c, Ra lệnh cho em nhỏ tránh xa một mối nguy hiểm. d, Tỏ thái độ tiếc rẻ khi làm hỏng một đồ vật quý.
GIÚP MK VỚI MK ĐANG CẦN GẤP!
Mình đọc nội quy rồi !!
Các bạn ơi mình phải làm thế nào ?
Mk có yêu đơn phương một anh lớp 9. Vì yêu anh quá nên mk tìm hiểu ngày sinh và cả sở thích của anh ý. Do mk có viết nhật ký, xong con bn của mk nó lấy và đọc đc nên nó đã nói cho cả lớp pk. Từ đó mk bị trêu!! Anh ấy pk nhg cũng ko nói gì với mk. Nhg mỗi khi mk chơi với đứa con trai nào hay cầm tay con trai là anh ấy nhìn mk chằm chằm như mk làm j sai luôn. Hôm qua, lúc đi chơi mk thấy anh ấy đi với em họ, thấy mk đi đường khác anh ấy đi theo. Hôm qua đi đâu cũng gặp anh ấy gặp anh tận 15 lần. Ở lớp 9 cũng có một anh thích mk. anh ấy có tỏ tình với mk nhg mk chưa đồng ý. Khi thấy anh kia tỏ tình với mk anh mk thích ra lôi mk ra chỗ khác ko nói j rồi đi luôn. Các bạn cho mk hỏi có phải ảnh thích mk k?
ĐỪNG LÔI NỘI QUY RA VỚI MK . CẢM ƠN NHIỀU AK. ~_~
Chuẩn ko cần chỉnh rồi đấy
hahahahahahahaah
Câu phù hợp với các tình huống cho sau đây :
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: ...............................................
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : ...............................................
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : ...............................................
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : ...............................................
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
Câu hỏi để yêu cầu: Này bạn, bạn có thể chờ đến hết giờ sinh hoạt chúng mình cùng nói chuyện được không ?
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạnCâu hỏi tỏ ý khen : Chà, sao nhà bạn sạch sẽ và ngăn nắp quá vậy ?
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
Câu hỏi tự trách mình : Bài tập dễ vậy mà mình lại làm sai, sao mà mình bất cẩn quá vậy?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : “Đá cầu là thích nhất” Bạn Nam lại nói : “Chơi bi thích hơn” Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng rất thú vị.
Câu hỏi để nêu ý kiến : Nhưng chơi diều cũng rất thích phải không?
Chọn những thành ngữ, tục ngữ thích hợp ở bài tập 2 để khuyên bạn :
a) Nếu bạn em chơi với một số bạn hư nên học kém hẳn đi.
M: Em sẽ nói vói bạn : “Ở chọn nơi,chơi chọn bạn”. Cậu nên .....
b) Nếu bạn em thích trèo lên một chỗ cao chênh vênh, rất nguy hiểm để tỏ ra là mình gan dạ.
a, Em sẽ nói vói bạn : “Ở chọn nơi,chơi chọn bạn”. Cậu nên chơi với các bạn ngoan thì cậu sẽ học tốt hơn.
b, Em sẽ khuyên bạn “Nguy hiểm lắm, cậu xuống ngay đi, đ
Em đang chơi cùng với bạn và không may làm hỏng đồ chơi của bạn. Em sẽ:
a) Lờ đi, coi như mình không làm hỏng đồ chơi của bạn và tiếp tục chơi.
b) Không chơi nữa và bỏ về ngay.
c) Xin lỗi bạn và sửa lại đồ chơi cho bạn.
d) Nói với bạn: “Tớ xin lỗi, tớ lỡ tay.”
Em đang chơi cùng với bạn và không may làm hỏng đồ chơi của bạn em sẽ xin lỗi bạn và sửa lại đồ chơi cho bạn.
Chọn đáp án: c
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
a, Này ,cậu ơi sau khi sinh hoạt đâu tuần thì chúng ta có thể nói chuyện được,nhé ?
b,Nhà cậu trông thật tuyệt đấy .
c,LINH ơi là Linh ,sao lại thế chứ ?
d,Ồ chơi diều cũng vui mà nhỉ ?
Đặt câu phù hợp với các tình huống cho sau đây:
a) Trong giờ sinh hoạt đầu tuần của toàn trường, em đang chăm chú nghe cô hiệu trưởng nói thì một bạn ngồi cạnh hỏi chuyện em. Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nói với bạn : chờ xong giờ sinh hoạt sẽ nói chuyện.
b) Đến nhà một bạn cùng lớp, em thấy nhà rất sạch sẽ, đồ đạc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Hãy dùng hình thức câu hỏi để khen bạn.
c) Trong giờ kiểm tra, em làm sai một bài tập, mãi đến khi về nhà em mới nghĩ ra. Em có thể tự trách mình bằng câu hỏi như thế nào ?
d) Em và các bạn trao đổi về các trò chơi. Bạn Linh bảo : "Đá cầu là thích nhất " Bạn Nam lại nói : "Chơi bi thích hơn." Em hãy dùng hình thức câu hỏi để nêu ý kiến của mình : chơi diều cũng thú vị.
Đặt câu phù hợp với các tình huống đã cho
a. Bạn có thể đợi sau giờ sinh hoạt chúng mình sẽ nói chuyện được không?
b. Sao mà nhà bạn gọn gàng ngăn nắp thế?
c. Có gì khó đâu. Sao mình lại lú lẫn thế nhỉ?
d. Chơi diều cũng thích đấy chứ?
Khi em đang học bài, em của em nghịch ngợm làm em không tập trung học bài được. Em nói: Em có thể ra ngoài chơi cho anh học được không? Câu hỏi trên được dùng để làm gì? Khoanh vào đáp án đúng.
A. Để hỏi điều chưa biết.
B. Để đưa ra một sự khẳng định.
C. Để tỏ thái độ khen chê.
D. Để nêu lên một yêu cầu, mong muốn.
mấy bạn gợi ý cho mk cách lm mở bài, kết bài và ý cho thân bài đc ko chứ mk ngu văn lắm
Câu hỏi: Em hãy vận dụng sự hiểu biết của em vể dịch corona (nCoV), để nói với mọi người cách phòng, chống và tác hại của chúng.
Gợi ý: Học sinh có thể sử dụng các dạng tập làm văn: kể chuyện, nghị luận, thuyết minh... để hoàn thành câu hỏi này. Làm trên giấy kiểm tra, nộp cho GVCN vào ngày đầu tiên đi học lại. Nhà trường sẽ trao giải cho những bài viết hay, sâu sắc.
MN ƠI GIÚP MK VỚI MK CẦN GẤP LẮM Ạ
Đề:Nhà văn Pháp Ana-tôn-Prăng-xơ từng nói:đọc một câu thơ nghĩa là ta gặp gỡ tâm hồn con người
Qua bài thơ BẠN ĐẾN CHƠI NHÀ của Nguyễn Khuyến,em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
(có thể chỉ cho mk cách làm luôn đc ko ạ?)
chỉ có thể thả tim chia buồn cho bạn tui bó tay -_-