so sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 3/8 và nhịp 6/8
So sánh giống nhau và khác nhau nhịp 6/8 , 4/4, 3/4 và 2/4
- Sự khác nhau
+ Nhịp 2424 : Gồm 2 phách, mỗi phách bằng 1 nốt đen phách thứ nhất mạnh, phách thứ hai nhẹ.
+ Nhịp 3434 : Gồm có 3 phách,mỗi phách bằng 1 nốt đen.Phách thứ nhất mạnh,hai phách sau là phách nhẹ.
+ Nhịp 4444 : Gồm có 4 phách, giá trị mỗi phách = 1 nốt đen. phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2,4 là phách nhẹ, phách thứ 3 là phách mạnh vừa.
+ Nhịp 6868 : Gồm có 6 phách,mỗi phách = 1 nốt móc đơn,phách 1 mạnh,phách 2,3 nhẹ,phách 4 mạnh vừa,phách 5,6 nhẹ.
Sựu khác nhau của các nhịp này là số phách và cách đánh khác nhau.Riêng nhịp 6868 ,mỗi phách = 1 nốt móc đơn còn các nhịp còn lại = 1 nốt đen.
so sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp 6/8 voi các nhịp 2/4,3/4,4/4?
các bạn giúp mình với!
Mặc dù câu hỏi này không có trong chương trình của hoc 24 nhưng các bạn cũng giúp mình nha
câu 1 cảm nghĩ của em khi học xong bài "Lí cây đa"
câu 2 so sánh sự giống và khác nhau giữa nhịp \(\frac{4}{4}\)và nhịp\(\frac{3}{4}\)
so sánh nhịp 6/8 với nhịp 3/8
Nhịp 3/8 nghĩa là: số 3 bên trên cho ta biết đây là bài nhịp 3, mỗi ô có 3 nhịp. Còn số 8 bên dưới cho ta biết dấu phần 8 được tính là 1 nhịp.
Nhịp 6/8: số 6 bên trên cho ta biết đây là bài nhịp 6, mỗi ô có 6 nhịp. Còn số 8 bên dưới cho ta biết dấu phần 8 được tính là 1 nhịp.
8. So sánh nhịp tim và lượng máu của người bình thường và vận động viên và cho biết ý nghĩa của sự luyện tập.
TK
Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).
nhịp tim của người bth đập chậm hơn vận động viên.
vì.Khi vận động viên tập luyện ở cường độ cao, đòi hỏi lượng máu cung cấp cho cơ bắp tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu đó, tim phải đập nhanh lên. Bên cạnh đó, dần dần buồng tim cũng giãn ra và thành tim dày lên, nhờ đó lượng máu mỗi nhát bóp của tim cũng tăng lên (hiệu suất nhát bóp tăng).
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa môi trường nhiệt đới và môi trường nhiệt đới gió mùa.
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa môi trường nhiệt đới và môi trường xích đạo ẩm.
+ xích đạo ẩm
- Nóng quanh năm
- Nhiệt độ 25độ C- 28 độ C
- Biên độ nhiệt 3 độ C
- Mưa quanh năm, trung bình 1500mm- 2500mm
- Độ ẩm cao , >80%
- Cảnh quan: rừng rậm xanh quanh năm, nhiều tầng,nhiều loại cây và nhiều chim thú sinh sống
+ nhiệt đới
- nhiệt độ nóng quanh năm >20 độ C
- càng gần chí tuyến biên độ nhiệt càng tăng, trong măm có 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh
- lượng mưa tập trung theo mùa, càng gần chí tuyến mùa khô càng kéo dài
- cảnh quan: trùng thưa, xa-van, bán hoang mạc
+ nhiệt đới gió mùa
Nhiệt độ trung bình >20 đ, biên độ nhiệt 8 độ C
Nhịp 2/4, 3/4, 4/4 , 6/8 có gì giống nhau
Giống: đều là nhịp, và mỗi phách đều bằng 1 nốt đen.
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng biến hình và trùng sốt rét
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa trùng kiết lị và trùng sốt rét
( giúp mk với mk sắp kt 1 tiết 0
Trùng kiết lị và trùng sốt rét
giống
+Cấu tạo đơn bào có chất nguyên sinh và nhân
+Có chân giả
+Kết bào xác
khác
trùng kiết lị | trùng sốt rét |
có các không bào | không có các không bào |
có chân giả dài | có chân giả ngắn |
mk sắt kt 1 tiết giúp với mk đội ơn các bạn
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa so sánh và ẩn dụ cho vd minh họa
TK#
-Giống nhau: đều dựa trên cơ sở liên tưởng những nét tương đồng giữa các sự vật, sự việc khác nhau.
-Khác nhau:
+ So sánh thường cần đến từ so sánh hoặc dấu hiệu nhận biết phân biệt giữa các vế so sánh và vế được so sánh ( vd như dấu gạch ngang, dấu hai chấm...) So sánh có thể ngang bằng hoặc không ngang bằng.
+ Ẩn dụ không cần từ hay dấu câu phân biệt giữa các sự vật sự việc được nêu ra. Do vậy, ẩn dụ còn được gọi là so sánh ngầm. Phép ẩn dụ giữa các sự vật sự việc thường mang ý nghĩa ngang bằng, tương đương.
VD minh họa tự tìm nha !!!
Tham khảo!
– Giống nhau: cùng được xây dựng dựa trên cơ sở liên tưởng về mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng.
– Khác nhau:
+ Các sự vật hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ gần gũi với nhau (Lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.).
+ Trong khi đó, các sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ phải có những nét tương đồng với nhau (tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác).
Ví dụ:
– Hoán dụ:
Áo chàm đưa buổi phân ly
(Việt Bắc - Tố Hữu)
Ta có thể hiểu: Người Việt Bắc (A) thường mặc áo chàm (B). Vì thế khi Áo chàm (B) xuất hiện ta liên tưởng tới người Việt Bắc (A).
– Ẩn dụ:
Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng,
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
Ở hai câu sau, tác giả Viễn Phương lại sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ. Dấu hiệu để nhận biết điều này đó là sự tương đồng về phẩm chất giữa hình tượng mặt trời và Hồ Chí Minh (sự vĩ đại, cao cả và trường tồn).