Cho 1 lượng vừa đủ A tác dụng với 200g dung dịch H2SO4 19,6% thu dc đ X. tính c% dd X
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{4.48}{22.4}=0.2\left(mol\right)\)
\(m_{CuO}=35.2-0.2\cdot56=24\left(g\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0.3\left(mol\right)\)
\(\%Fe=\dfrac{11.2}{35.2}\cdot100\%=31.82\%\)
\(\%CuO=100-31.82=68.18\%\)
\(n_{H_2SO_4}=0.2+0.3=0.5\left(mol\right)\)
\(m_{H_2SO_4}=0.5\cdot98=49\left(g\right)\)
\(C\%H_2SO_4=\dfrac{49}{800}\cdot100\%=6.125\%\)
\(m_{FeSO_4}=0.2\cdot152=30.4\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0.3\cdot160=48\left(g\right)\)
3/ Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit H2SO4 a% .
a. Tính khối lượng và thể tích khí H2 ( đktc=24,79)
b. Tính a ?
c. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng .
Bài 3 :
\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
Pt : \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2|\)
2 3 1 3
0,1 0,15 0,05 0,15
a) \(n_{H2}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
\(V_{H2\left(dktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b) \(n_{H2SO4}=\dfrac{0,1.3}{2}=0,15\left(mol\right)\)
⇒ \(m=0,15.98=14,7\left(g\right)\)
\(C_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{200}=7,35\)0/0
c) \(n_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{0,15.1}{3}=0,05\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Al2\left(SO4\right)3}=0,05.342=17,1\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=2,7+200-0,3=302,4\left(g\right)\)
\(C_{Al2\left(SO4\right)3}=\dfrac{17,1.100}{302,4}=5,65\)0/0
Chúc bạn học tốt
3/ Cho 2,7g nhôm tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch axit H2SO4 a% .
a. Tính khối lượng và thể tích khí H2 ( đktc=24,79)
b. Tính a ?
c. Tính nồng độ % của dd thu được sau phản ứng . (giup mk vs ak)
a,\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Mol: 0,1 0,15 0,05 0,15
\(m_{H_2}=0,15.2=0,3\left(g\right)\)
\(V_{H_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
b, \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15.98.100\%}{200}=7,35\%\)
c, mdd sau pứ = 2,7 + 200 - 0,3 = 202,4 (g)
\(C\%_{ddAl_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,05.342.100\%}{202,4}=8,45\%\)
Cho 7,8 g hỗn hợp hai kim loại Al và Mg, tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 19,6%
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
b)Tính nồng độ phần trăm của các dung dịch sau phản ứng
GIÚP MK NHANH VỚI Ạ
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)
2a______3a__________a_______3a (mol)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
b_______b________b______b (mol)
Ta lập HPT: \(\left\{{}\begin{matrix}27\cdot2a+24b=7,8\\3a+b=\dfrac{200\cdot19,6\%}{98}=0,4\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,1\cdot24=2,4\left(g\right)\\m_{Al}=5,4\left(g\right)\\n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,1\left(mol\right)=n_{MgSO_4}\\n_{H_2}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2}=0,4\cdot2=0,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{KL}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2}=207\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,1\cdot342}{207}\cdot100\%\approx16,52\%\\C\%_{MgSO_4}=\dfrac{0,1\cdot120}{207}\cdot100\%\approx5,8\%\end{matrix}\right.\)
1 nêu phương pháp hoá học nhận ra các oxit sau:CuO,CaO,K2O.Viết phương trình phản ứng.
2:cho FE2O3 tác dụng vừa hết với 200g dung dịch h2SO4 19,6%
a,tính khối lượng FE2O3 đã dùng
b,tính C% dung dịch FE2(SO4)3 thu được FE=56,S=32,OXI=16
1) - Hòa tan các chất trên vào nước, quan sát thấy:
+ Không tan -> CuO
+ Tan, tạo dd màu trắng -> CaO, K2O
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
K2O + H2O ->2 KOH
c) Dẫn CO2 vào các dung dịch mới tạo thành từ 2 chất ban đầu chưa nhận biết được. Quan sát thấy:
+ Có kết tủa trắng -> Kết tủa CaCO3 -> dd Ca(OH)2 -> Nhận biết CaO
+ Không có kết tủa trắng -> dd KOH -> Nhận biết K2O
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 (kt trắng) + H2O
2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O
2) a) mH2SO4= 200.19,6%= 39,2(g)
-> nH2SO4=0,4(mol)
PTHH: Fe2O3 + 3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 +3 H2O
nFe2(SO4)3 = nFe2O3= nH2SO4/3 = 0,4/3(mol)
-> mFe2O3= 0,4/3 . 160\(\approx21,333\left(g\right)\)
b) mFe2(SO4)3 =400. 0,4/3\(\approx\) 53,333(g)
mddFe2(SO4)3= 21,333+200= 221,333(g)
-> C%ddFe2(SO4)3= (53,333/221,333).100=24,096%
): Hòa tan hoàn toàn m gam sắt (III) oxit bằng dd H2SO4 loãng 19,6 % (vừa đủ). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dd muối X. Cho toàn bộ lượng X tác dụng hết với dd BaCl2 dư thì thu được 34,95 gam kết tủa. Tính m và khối lượng dd H2SO4
3/ Cho 100g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 19,6%.
a. Viết phương trình hóa học.
b. Tính số gam dung dịch H2SO4 19,6% cần dùng.
c. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được sau phản ứng.
a) 2NaOH + H2SO4 -- Na2SO4 + 2H2O
b) \(n_{NaOH}=\dfrac{100.20}{100.40}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: 2NaOH + H2SO4 -- Na2SO4 + 2H2O
______0,5----->0,25------>0,25
=> mH2SO4 = 0,25.98 = 24,5 (g)
=> \(m_{ddH_2SO_4}=\dfrac{24,5.100}{19,6}=125\left(g\right)\)
c) mNa2SO4 = 0,25.142 = 35,5 (g)
mdd sau pư = 100 + 125 = 225 (g)
=> \(C\%\left(Na_2SO_4\right)=\dfrac{35,5}{225}.100\%=15,778\%\)
: Cho 11 gam hỗn hợp hai kim loại Al và Fe tác dụng vừa đủ với V ml dd H2SO4 0,2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và khí Y. Cho dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 10%, thì khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 24,6 gam.
a/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b/ Tính V?
c/ Tính khối lượng dung dịch NaOH cần dùng ở trên?
d/ Đem kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
\(a,\) Đặt \(n_{Al}=x(mol);n_{Fe}=y(mol)\)
\(\Rightarrow 27x+56y=11(1)\\ 2Al+3H_2SO_4\to Al_2(SO_4)_3+3H_2\\ Fe+H_2SO_4\to FeSO_4+H_2\\ Al_2(SO_4)_3+6NaOH\to 2Al(OH)_3\downarrow+3Na_2SO_4\\ FeSO_4+2NaOH\to Fe(OH)_2\downarrow+Na_2SO_4\\ \Rightarrow n_{Al(OH)_3}=x;n_{Fe(OH)_2}=y\\ \Rightarrow 78x+90y=24,6(2)\\ (1)(2)\Rightarrow \begin{cases} x=0,2(mol)\\ y=0,1(mol) \end{cases} \Rightarrow \begin{cases} m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ m_{Fe}=11-5,4=5,6(g) \end{cases}\)
\(b,\Sigma n_{H_2SO_4}=1,5x+y=0,4(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,4}{0,2}=2(l)\\ c,\Sigma n_{NaOH}=3x+2y=0,8(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,8.40}{10\%}=320(g)\\ d,2Al(OH)_3\xrightarrow{t^o}Al_2O_3+3H_2O\\ Fe(OH)_2\xrightarrow{t^o}FeO+H_2O\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}=0,1(mol);n_{FeO}=0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{\text{chất rắn}}=0,1.102+0,1.72=17,4(g)\)
Cho kim loại X (hóa trị III) tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được a gam muối khan. Nếu lấy cùng lượng X như trên cho tác dụng với dd H2SO4 loãng vừa đủ rồi cô cạn dung dịch, thì thu được b gam muối khan. Lập biểu thức tính số mol X theo a, b.
\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)
\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)
PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2
=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)