Em thường đè cổ trâu bò
Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy
Ét sì đem ráp vào đây
Thì ra một vật trên tay anh cầm ?
Là Chữ Gì ?
Câu 1
Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu
Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi
Có em theo ở đằng đuôi
Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?
Câu 2
Giúp ai chăm chỉ học hành
Dù cho công toại danh thành, chẳng xa
Sắc kia nếu phải lìa ra
Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?
Câu 3
Mang tên em gái cha tôi
Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình
Có huyền, to lớn thân hình,
Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?
Câu 4
Ngã về chẳng có cái chi
Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi
Sắc kêu là chuyển đất trời
Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?
Câu 5
Mình trên giống chuột rất hôi
Mình dưới là người trên bác, trên cha
Hợp nhau cùng ở một nhà
Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?
Câu 6
Giúp đời che nắng, che mưa
Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang
Hỏi thành xảo trá đồ gian
Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?
Câu 7
Phần đất ở trước hiên nhà
Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này
Nếu nhờ chị “ét” đi ngay
Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?
Câu 8
Tôi là con vật đồng xanh
giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày
Nửa mình trên chặt thẳng tay,
Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?
Câu 9
Mặt em hớn hở suốt ngày,
Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu
Rụng đuôi mà mất cả đầu
Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?
Câu 10
Là la tôi hát cả ngày,
Thêm huyền, người thích trái này dầm tương
Sắc vào thiếu muối thì ươn
Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?
Câu 11
Em thường đè cổ trâu bò
Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy
Ét sì đem ráp vào đây
Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?
Câu 12
Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần
Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần
Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?
Câu 13
Một châu trong ngũ đại châu
Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời
Thêm huyền mập lắm, ai ơi
Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?
Câu 14
Không huyền, vị của hạt tiêu
Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông
Mất đuôi, ăn có ngon không
Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?
Câu 15
Em là bạn của Đà thanh
Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì
Bỏ liền hai chữ đầu đi
Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng
Đến khi chữ cuối bị quăng
Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?
Câu 16
Không huyền hạt nhỏ mà cay
Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?
Câu 17
Bà già thì thích
Trẻ nít không ưa
Mất huyền, con vật cày bừa cho ta
Thiếu đầu là của ông già
Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?
Câu 18
Mang tên một thứ trái hay
Sắc vào là thứ tài trai thường dùng
Thêm “i” loài thú chạy nhanh,
Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?
Câu 19
Cái chi làm bạn với bình,
Nặng vào có thể vẽ hình người ta
Hỏi thành cháy cửa cháy nhà
Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?
Câu 20
Không tê nghiền nhỏ thức ăn
Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi
Sắc là màu bạc như vôi
Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?
zài wá ko ai trả lời đâu nha
Câu 1
Lốc cốc, lốc cốc tôi kêu
Làng trên xã dưới, thảy đều nghe tôi
Có em theo ở đằng đuôi
Là mồm giống thú thường nuôi trong nhà – Là chữ gì?
Câu 2
Giúp ai chăm chỉ học hành
Dù cho công toại danh thành, chẳng xa
Sắc kia nếu phải lìa ra
Nặng vào thì ở chung nhà với Nam – Là chữ gì?
Câu 3
Mang tên em gái cha tôi
Ngã vào thành bữa thịt xôi linh đình
Có huyền, to lớn thân hình,
Hỏi vào để nối đầu mình với nhau – Là chữ gì?
Câu 4
Ngã về chẳng có cái chi
Nặng không chật hẹp, mọi bề thảnh thơi
Sắc kêu là chuyển đất trời
Huyền thành linh vật vẽ vời nhiều râu – Là chữ gì?
Câu 5
Mình trên giống chuột rất hôi
Mình dưới là người trên bác, trên cha
Hợp nhau cùng ở một nhà
Làm nơi nuôi vịt, nhốt gà, thả heo – Là chữ gì?
Câu 6
Giúp đời che nắng, che mưa
Sắc vào cảm thấy như vừa đông sang
Hỏi thành xảo trá đồ gian
Huyền thêm, chừng đã xuân tàn thêm chi – Là chữ gì?
Câu 7
Phần đất ở trước hiên nhà
Thêm huyền, da cóc chẳng qua thế này
Nếu nhờ chị “ét” đi ngay
Đồng nghĩa ơn huệ chữ này là chi – Là chữ gì?
Câu 8
Tôi là con vật đồng xanh
giúp người làm ruộng, quẩn quanh cấy cày
Nửa mình trên chặt thẳng tay,
Một châu xuất hiện ở ngay bản đồ – Là chữ gì?
Câu 9
Mặt em hớn hở suốt ngày,
Thêm huyền, dấu mặt, dấu mày nơi đâu
Rụng đuôi mà mất cả đầu
Thì thành sấm động hay tàu bay kêu – Là chữ gì?
Câu 10
Là la tôi hát cả ngày,
Thêm huyền, người thích trái này dầm tương
Sắc vào thiếu muối thì ươn
Hỏi thành lớn nhất nhịn nhường đàn em – Là chữ gì?
Câu 11
Em thường đè cổ trâu bò
Làm cho chúng phải chăm lo kéo cầy
Ét sì đem ráp vào đây
Thì ra là một vật trên tay anh cầm – Là chữ gì?
Câu 12
Có huyền, sao nặng thế
Bỏ huyền thêm hỏi, dùng may áo quần
Giúp cha, giúp mẹ đỡ đần
Ví thêm nặng, phải lãnh phần trông em – Là chữ gì?
Câu 13
Một châu trong ngũ đại châu
Chữ Nho có nghĩa bay mau lên trời
Thêm huyền mập lắm, ai ơi
Mất đầu là mở miệng cười, chữ chi – Là chữ gì?
Câu 14
Không huyền, vị của hạt tiêu
Có huyền, công việc sớm chiều nhà nông
Mất đuôi, ăn có ngon không
Dầm tương, dân chúng ruộng đồng dùng quen – Là chữ gì?
Câu 15
Em là bạn của Đà thanh
Xuân qua, hạ đến vẫn xanh xanh rì
Bỏ liền hai chữ đầu đi
Cha cha, cha mẹ là gì, biết chăng
Đến khi chữ cuối bị quăng
Phải xem lại tất, hỏi rằng chữ chi – Là chữ gì?
Câu 16
Không huyền hạt nhỏ mà cay
Có huyền vác búa đi ngay vào rừng – Là chữ gì?
Câu 17
Bà già thì thích
Trẻ nít không ưa
Mất huyền, con vật cày bừa cho ta
Thiếu đầu là của ông già
Bay mũ thành thứ dân ta ăn nhiều – Là chữ gì?
Câu 18
Mang tên một thứ trái hay
Sắc vào là thứ tài trai thường dùng
Thêm “i” loài thú chạy nhanh,
Huyền trên, ngồi ngựa đi quành đường đua – Là chữ gì?
Câu 19
Cái chi làm bạn với bình,
Nặng vào có thể vẽ hình người ta
Hỏi thành cháy cửa cháy nhà
Thêm huyền thì hết khi mà giận nhau – Là chữ gì?
Câu 20
Không tê nghiền nhỏ thức ăn
Có tê thì đến đêm rằm tìm tôi
Sắc là màu bạc như vôi
Hay là màu tóc của người già nua – Là chữ gì?
“Vào tuổi nhi đồng, vua thường cùng bọn trẻ con chăn trâu ngoài đồng. Bọn trẻ tự hiểu kiến thức không bằng vua, cùng nhau suy tôn ông làm trưởng. Phàm khi chơi đùa, thường bắt bọn chúng chéo tay làm kiệu khiêng và cầm hoa lau đi hai bên để rước như nghi trượng thiên tử.” Đoạn trích trên gợi cho anh(chị) nhớ đến nhân vật lịch sử nào?
A. Ngô Quyền
B. Đinh Bộ Lĩnh
C. Đinh Liễn
D. Lê Hoàn
Lời giải:
Đoạn trích trên muốn nhắc đến nhân vật Đinh Bộ Lĩnh- Đinh Tiên Hoàng. Đinh Bộ Lĩnh là người Hoa Lư- Ninh Bình. Thuở nhỏ, ông hay cùng với lũ trẻ chăn trâu trong làng tổ chức đánh trận giả bằng cờ lau. Vì vậy ông còn được mệnh danh là ông vua cờ lau. Đến khi lớn lên, Đinh Bộ Lĩnh nhờ vào sự ủng hộ của nhân dân đã liên kết với sứ quân của Trần Lãm, chiêu dụ được sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp yên loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước
Đáp án cần chọn là: B
Hỏi vớ vẩn quá!
Đừng có trả lời m.n ơi! Lên mạng mà tìm.
Đừng có nhảm nhí ở đây!
1.xau kim
2.chu dan
3.chau phi
4.uong nuoc co chai
5.cau ca
6.danh dan gita
8.hoi lien hiep phu nu
9mut mia
cái này đâu phải là toán lớp 4
nhảm nhí
Thân em mũm mĩm, lại tròn tròn
Lúc cứng chành bành, lúc tí hon
To bé hãy tuỳ tay thiếu nữ
Nặn cho ra được cái đầu son
Là cái gì?
Anh dắt em ra sau hè
Vừa đẩy vừa đè nước chảy re re
Là làm gì?
Trời nóng nên em phải ở trần
Dài dài một gậy cắm vào thân
Tay kia vặn núm, thân em ngoáy
Quân tử sướng từ đầu đến chân.
Là cái gì?
Tôi đang nằm ở sau hè,
Săm săm anh tới anh đè tôi ra,
Rồi anh miết liệt, miết la.
Anh làm ướt cả người ta thế này
Là cái gì?
Thân em vừa trắng lại vừa mềm
Vừa bàn tay úp
Anh mà miết lên miết xuống là nó tiết nhớt ra
Là cái gì?
c1 thỏi son
c2 mài dao
c3 quạt trần
c4 hòn đá ài dao
c5 bánh xà bông tắm
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
Câu 3. Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh không? Chúng có đặc điểm gì?
- Có loài động vật nguyên sinh nào chỉ sống kí sinh
- Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm là cơ quan di chuyển (roi, lông bơi, chân giả) tiêu giảm hoặc không có. Sống hoại sinh, sinh sản vô tính (phân nhiều) cho số lượng rất lớn trong thời gian ngắn.
Câu 4. Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 5. Em thường gặp ốc sên ở đâu? Khi bò, ốc sên để lại dấu vết trên lá như thế nào?
- Ốc sên thường sống ở nơi cây cối rậm rạp, ẩm ướt, cũng có khi gặp ốc sên ớ độ cao trên 1000m so với mặt nước biển.
- Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn làm giảm ma sát. Khi khô, chất nhờn đó tạo nên vết màu trắng trên lá cây.
Câu 6. Theo em cần phải có những biện pháp gì để phòng chống bệnh giun sán?
-Giữ vệ sinh cá nhân.- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.- Không nghịch bẩn.- Thường xuyên tắm rửa.- Không đi chân đất, không bò lê la dưới đất.- Cắt móng tay.- Đi dép thường xuyên.- Bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.Câu 3 :
- Trùng kiết lị và trùng sốt rét
*Đặc điểm:
+ Tiêu giảm chân hay roi
+ Dinh dưỡng nhờ máu(hồng cầu) người
Câu 4 :
-Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Câu 5 :
- Ốc sên thường gặp ở trên cạn, nơi có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt. Đôi khi, ốc sên phân bố trên độ cao tới trên 1000m so với mặt biển. Khi bò, ốc sên tiết ra chất nhờn nhằm giảm ma sát và để lại vết đó ở trên lá cây.
Câu 6 :
- Cách phòng chống giun sán :
+ Tẩy giun định kì 2 lần trong 1 năm
+ Rửa tay sạch trước khi ăn , rửa sạch thực phẩm bằng nước muối
+ Giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ
+ Ăn chín uống sôi
1. Cái gì của người con gái lúc nào cũng ẩm ướt?
2. Cục thịt đút vào lỗ thịt,
Một tay sờ đít một tay sờ đầu.
Đút vào một lúc lâu lâu.
Rút ra cái "chách"
Nhìn nhau mà cười!
3. Tôi đang nằm ở sau hè,
Săm săm anh tới anh đè tôi ra,
Rồi anh miết liệt, miết la.
Anh làm ướt cả người ta thế này
4. Trời nóng nên em phải ở trần
Dài dài một gậy cắm vào thân
Tay kia vặn núm, thân em ngoáy
Quân tử sướng từ đầu đến chân.
5. Ôm em thật chắc vào lòng
Anh lần, anh gãi - em la long trời.
6. Miệng em anh áp vô. Lỗ dưới anh nhồi.
Rồi anh hít anh hà, anh sướng
Anh sướng rùi anh bỏ em chơ vơ
7. Tay vê vê mắt run run
Anh bịt lỗ dưới anh đè lỗ trên
Cô nàng sướng cô nàng rên
Vừa hại sức khoẻ vừa hao đồng tiền
8. mình tròn vành vạch, đít bảnh bao
mân mân mó mó, đút ngay vào
thủy hỏa tương giao, sôi sùng sục
âm dương nhị khí, sướng làm sao
9. Họ làm gì ?
" Anh dắt em ra sau hè
Vừa đẩy vừa đè nước chảy re re "
10. Chàng thời coi thiếp là ai
Chàng buồn chàng lại đút hoài không tha
Hết buồn chàng lại rút ra
Có ngày chàng đút tới ba bốn lần.
Thiếp thì nổi tiếng cù lần
Chàng cần thì đút, hết cần thì thôi
Hằng ngày hàng tháng liên hồi
Có ngày thiếp cũng quy hồi nghĩa trang.
( cấm nghĩ bậy )
Bài 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
"Một hôm, tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thình thoảng lại bôi bôi ra cổ tay. Trời ạ, thì ra nó chế thuốc vẽ. Thảo nào các đít xoong chảo bị nó cạo trắng cả. Tôi quyết định bí mật theo dõi em gái tôi. Sau khi có vẻ đã hài lòng, nó lôi trong túi ra 4 cái lọ nhỏ, cái màu đỏ, cái màu vàng, cái màu xanh lục...đều do nó tự chế. Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không. Xong, nó vui vẻ chạy đi làm những việc bố mẹ tôi phân công, vừa làm vừa hát, có vẻ vui lắm."
Câu hỏi:
C1: Nhân vật chính trong truyện là ai?
C2:Người anh trong truyenj khi phát hiên em gái chế thuốc vẽ từ nhọ nồi đã nghĩ gì?
C3: Từ "đen sì" trong câu:" Một hôm tôi bắt gặp nó nhào một thứ bột gì đó đen sì, trông rất sợ, thỉnh thoảng lại bôi bôi ra cổ tay" nghĩa là gì?
A. Chỉ 1 thứ bột rất đen.
B. Chỉ thứ bộ đen không sử dụng được.
C. chỉ màu bột đen đục.
D.chỉ thứ bột bốc mùi khó chịu.
C4:Trong đoạn văn trên, tac giả sử dụng phép so sánh mấy lần?
C5:Câu văn" Nó đưa mắt canh chừng rồi lại nhét tất cả vào túi sau khi cho màu đen nhọ nồi vào một cái lọ còn bỏ không" thuộc loại câu nào?
C6. Nếu viết"quyết định bí mật theo dõi em gái tôi" thì câu mắc phải lỗ nào?
A.Thiếu chủ ngữ
B. Thiếu vị ngữ.
C Thiếu động từ
D.Cả ba ý trên