Những câu hỏi liên quan
MARTETAK NGUYEN
Xem chi tiết
Thái Bảng Anh
22 tháng 4 2021 lúc 22:24

Trong cuộc sống, em tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.

Cụ thể: em không ép buộc người khác theo tôn giáo nào; em không bài xích, gây chia rẽ, nói xấu giữa các tôn giáo

 

Le Minh Hieu
Xem chi tiết
nguyen le nhat uyen
15 tháng 5 2018 lúc 12:22

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.



tích mk nha bạn

ღ子猫 Konღ
15 tháng 5 2018 lúc 13:20

Chính sách tôn giáo và pháp luật của Nhà nước ta đã quy định như thế nào về quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo ?

Trả lời:

Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến tôn giáo, đã có những chủ trương, chính sách thích hợp với tôn giáo trong từng thời kì

-  Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII:

+ Tôn trọng tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của dân.

+ Đảm bảo cho các tôn giáo hoạt động bình thường trên cơ sở tôn trọng pháp luật.

+ Thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc.

+ Tuyên truyền giáo dục chống mê tín dị đoan, chống lợi dụng tôn giáo, tín ngưỡng thực hiện ý đồ chính trị xấu.

+ Chăm lo phát triển kinh tế - xã hội, giúp đỡ đồng bào theo đạo xóa đói, giảm nghèo, nâng cao dân trí...

-  Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013, Điều 24 quy định:

1. Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật

2. Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

3. Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Linh Hương
Xem chi tiết
Đoàn Quốc Cường
16 tháng 5 2018 lúc 8:44

nếu là An em sẽ:

+nói cho mẹ hiểu và phân biệt được khái niệm của quyền tự do tín ngưỡng và mê tín dị đoan, đồng thời khuyên can mẹ

+tuyên truyền cho mọi người thấy được tác hại của những hành vi mê tín dị đoan

Panh Nguyễn
Xem chi tiết
Le Minh Hieu
Xem chi tiết
nguyen thi khanh huyen
15 tháng 5 2018 lúc 12:20

Người có đạo là người có tín ngưỡng. Bởi vì: Đạo (đạo Phật, hay đạo Thiên chúa..) là tôn giáo, mà tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức.

๖ۣۜNɦσƙ ๖ۣۜTì
15 tháng 5 2018 lúc 12:22

Chưa chắc.

đây chỉ là ý kiến của mk thôi nhé!

bối vy vy
15 tháng 5 2018 lúc 12:27

người có đạo là người có tín ngưỡng. bởi vì đạo( phật hay là thiên chúa...)đều là một tôn giáo. mà tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức

Nguyen Phuc Duy
Xem chi tiết
Linh Hương
15 tháng 5 2018 lúc 16:26

Người có đạo là người có tín ngưỡng. Bởi vì: Đạo (đạo Phật, hay đạo Thiên chúa..) là tôn giáo, mà tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức.
 

nguyenthimyduyen
15 tháng 5 2018 lúc 16:31

theo em người không có đạo không nhất thiết là có hay không có tín ngưỡng bởi vì tín ngưỡng là lòng tin vào một điều thần bí

Xem chi tiết

-Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật... Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên. ...

- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma, hay đi đi theo lời thầy bói,.....

heliooo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:00

- 5 quyền của công dân:

+ Quyền công dân ko tách rời nghĩa vụ công dân

+ Quyền học tập

+ Quyền đc hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe

+ Quyền tự do đi lại, cư trú trong nước

+ Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở

Quyền trẻ em:

+ Quyền sống còn

+ Quyền bảo vệ

+ Quyền phát triển

+ Quyền tham gia

 

Nguyễn Vũ Gia Hân
17 tháng 3 2021 lúc 22:01

5 quyền của công dân mình chép mạng nên bạn có thể tham khảo nha còn quyền trẻ em là trong SGK GDCD đó

Lê Đức
Xem chi tiết
Phượng St Vũ
4 tháng 5 2017 lúc 11:38

Tín ngưỡng , tôn giáo là niềm tin của con người vào 1 cái gì đó thần bí , hư ảo , vô hình . Trong khi đó mê tín là quá tin ( tin đến mức mơ hồ ) nhảm nhí , không có lẽ tự nhiên !haha

ĐÂY LÀ CÂU TRẢ LỜI CỦA MK ! CHÚC BẠN HỌC TỐT !Học kì 2

Đạt Trần
4 tháng 5 2017 lúc 15:02

Tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan giống nhau ở chỗ đều là những niềm tin của con người gửi gấm vào các đối tượng siêu hình.
Điểm khác nhau cơ bản giữa ba phạm trù trên là:
- Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ...Ví dụ: tôn giáo Cao đài.
- Tín ngưỡng là niềm tin vào đối tượng siêu hình, chưa quy tụ thành tổ chức, chưa có người truyến giáo, chưa có giáo luật...Ví dụ: tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên.
- Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cực đoan, kỳ dị vào các đối tượng siêu hình. Ví dụ: niềm tin có ma.
Trong quá trình xây dựng chủ nghĩa, có nhiều thế lực trong xã hội và trên thế giới dựa vào tín ngưỡng, mê tín dị đoan và tôn giáo để xách động một số người chống đối lại quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ngoài ra, lực lượng của tín ngưỡng và tôn giáo trong xã hội chẳng những không nhỏ, mà còn có những ảnh hưởng nhất định đến sự yên bình của cuộc sống. Do đó, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải quan tâm giải quyết vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo.

Thảo Phương
4 tháng 5 2017 lúc 15:04

Thực ra tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan đều có một đặc điểm chung là tin vào những điều không có thực, chỉ khác nhau ở mức độ.

Tín ngưỡng chính là niềm tin, tin vào một vị thần thánh hoặc thế lực vô hình nào đó nhưng mức độ tin vừa phải và chỉ xem đó là một chỗ dựa tinh thần.

Tôn giáo là niềm tin vào một trường phái, một giáo phái. Niềm tin này nhiều hay ít phụ thuộc vào từng người, tục lệ của từng giáo phái

Mê tín dị đoan là sự tin tưởng một cách mù quáng, mất hết lý trí vào những chuyện không có thật, những chuyện hoang đường do chính họ tưởng tượng ra hoặc do những kẻ xấu tuyên tuyền.