Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Việt Nam vô địch
Xem chi tiết
Khánh Vy
27 tháng 4 2019 lúc 18:55

1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :

 \(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)

Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.

2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.

3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\) 

Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)

Nguyễn Huỳnh Bá Lộc
Xem chi tiết
Trương Ánh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Dương
18 tháng 1 2016 lúc 8:35

câu 1 :

ròng rọc động

câu 2 :

ròng rọc động

câu 3 :

ta nên dùng cả 2 cùng 1 lúc để giúp kéo vật lên với 1 súc nhẹ hơn trọng lực của vật và làm thay đổi hướng kéo giúp đưa vật lên dễ dàng hơn . 

Trương Ánh Ngọc
18 tháng 1 2016 lúc 8:29

tick mk mk tick lại

cao nguyễn thu uyên
18 tháng 1 2016 lúc 10:56

Nguyễn Minh Dương  làm đúng rùi hihi

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 6 2019 lúc 9:47

Đáp án A

Dương Nghuyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Trần Đức Tài
Xem chi tiết
tan nguyen
22 tháng 3 2020 lúc 15:18

giải

công của người đó

\(A=F.S=400.3,5=1400\left(J\right)\)

vậy......

Khách vãng lai đã xóa
VU Tuyet Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh Thư
30 tháng 6 2018 lúc 20:55

Gọi n là số ròng rọc động

Để giảm lực kéo ta cần ròng rọc động

Trọng lượng vật gấp lực kéo cần dùng:

1600 : 100 = 16 (lần)

Ta có: \(n.2=16\)

\(n=16:2\)

\(n=8\left(RRD\right)\)

Mà không thể mắc nối tiếp 2 RRĐ, vậy ta phải dùng số RRCĐ = RRĐ (palang)

Tổng cộng số ròng rọc cần dùng:

8.2 = 16 (RR)

Vậy …

pham hong van
Xem chi tiết
Na Phan
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
7 tháng 1 2021 lúc 11:35

tham khảo 

  Trọng lượng của ống bê tông là :

P=10m=10.200=2000(N)

Lực kéo của mỗi người là :

F=2.500=1000(N) 

Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật. 

Vì  1000N<2000N(F < P)  nên hai người này ko kéo ống bê tông lên được.