Những câu hỏi liên quan
Phương Vy
Xem chi tiết
SIeumvp9326
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
23 tháng 8 2021 lúc 16:05

a) SO3 + H2O -> H2SO4

K2O + H2O -> 2KOH

N2O5 + H2O -> 2 HNO3

Li2O + H2O -> 2 LiOH

b) 2 Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 +3  H2

PbO + 2 HCl -> PbCl2 + H2O

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O

Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + 2 HCl -> ZnCl2 + 2 H2O

K2O + 2 HCl -> 2 KCl + H2O

Li2O + 2 HCl -> 2 LiCl + H2O

c) 2 Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

PbO + H2SO4 -> PbSO4 + H2O

Fe2O3 +3 H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3 H2O

Zn(OH)2 + H2SO4 -> ZnSO4 +  2 H2O

K2O + H2SO4 -> K2SO4 + H2O

Li2O + H2SO4 -> Li2SO4 + H2O

MgO + H2SO4 ->MgSO4 + H2O

d) SO3 + Ba(OH)2 -> BaSO4 + H2O

2 SO3 + Ba(OH)2 -> Ba(HSO4)2

N2O5 + Ba(OH)2 -> Ba(NO3)2 + H2O

2 H3PO4 + 3 Ba(OH)2 -> Ba3(PO4)2 + 6 H2O

2 Al + Ba(OH)2 + 2 H2O -> Ba(AlO2)2 + 2 H2

e) SO3 + KOH -> KHSO4

2 KOH + SO3 -> K2SO4 +  H2O

N2O5 +2 KOH -> 2 KNO3 + H2O

Al + KOH + H2O -> KAlO2 + 3/2 H2

H3PO4 + 3 KOH -> K3PO4 + 3 H2O

Chúc em học tập thật tốt!

ʟɪʟɪ
Xem chi tiết
Alayna
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
7 tháng 3 2021 lúc 16:17

Hiện tượng: Chất rắn Phenol tan dần

PTHH: \(C_6H_5OH+NaOH\rightarrow C_6H_5ONa+H_2O\)

Hoàng Phương Nga
Xem chi tiết
Huỳnh Phạm Bảo Anh
Xem chi tiết
Châu Huỳnh
17 tháng 8 2021 lúc 10:45

a, \(Cu\left(OH\right)_2,NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

b, \(Cu\left(OH\right)_2\)

c, \(NaOH,Ba\left(OH\right)_2\)

d,\(NaOH,Ba\left(OH\right)_2,K_2CO_3\)

\(NaOH,K_2CO_3,Ba\left(OH\right)_2\)

Nguyễn Nho Bảo Trí
17 tháng 8 2021 lúc 10:51

a)  Bazo nào tác dụng với dung dịch HCl : Cu(OH)2 , NaOH , K2CO3 , Ba(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 + 2HCl → CuCl2 + 2H2O

       NaOH + HCl → NaCl + H2O

       K2CO3 + HCl → KCl + CO2 + H2O

      Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

b) Bị nhiệt phân hủy : Cu(OH)2 

Pt : Cu(OH)2 → (to) CuO + H2O

c) Tác dụng được với CO2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

      Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh : NaOH , Ba(OH)2

e) Tác dụng với dung dịch MgCl2 : NaOH , Ba(OH)2

Pt : 2NaOH + MgCl2 → 2NaCl + Mg(OH)2

      Ba(OH)2 + MgCl2 → BaCl2 + Mg(OH)2 

  Chúc bạn học tốt

hồ thủy tiên
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 18:07

ta có nH3PO4=1*0,2=0,2(mol)
       nNaOH=1*0,32=0,32(mol)
đặt T=nNaOH/nH3PO4=0,32/0,2=1 6
=>1<T<2
=> xảy ra trường hợp
H3PO4 + NaOH ----> NaH2PO4 + H2O
x------------>x--------------->x   (mol)

H3PO4 + 2NaOH -----> Na2HPO4 + 2H2O
y------------>2y------------------>y     (mol)

theo phản ứng ta có hệ phương trnhf  x+y=0,2             x=0,08
                                                             x+2y=0,32   <=>   y= 0,12
mM=mNa2HPO4 + mNaH2PO4 =0,08*(23+2+31+16*4)+0,12*(23*2+1+31+16*4)=26,64 (g)

Dương Titania
Xem chi tiết
Thảo Phương
14 tháng 11 2021 lúc 20:28

Câu 1

a) Đầu tiên Na tác dụng với nước, tan và tạo bọt khí, sau đó tạo kết tủa keo trắng Al(OH), khi Na dư kết tủa sẽ tan

\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ 3NaOH+AlCl_3\rightarrow3NaCl+Al\left(OH\right)_3\\ Al\left(OH\right)_3+NaOH\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)

b) Hiện tượng: Không có hiện tượng

Ban đầu tạo Na2CO3 sau đó CO2 dư thì thu được NaHCO3

\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ CO_2+H_2O+Na_2CO_3\rightarrow2NaHCO_3\)

c)  Khí Amoniac (NH3) sinh ra làm sủi bọt khí dung dịch.

\(2NH_4Cl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2NH_3+2H_2O\)

 

Chichoo Kimito
Xem chi tiết
Thảo Phương
24 tháng 7 2021 lúc 9:46

a/ Gọi nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là 2a, a (mol/l)

Khi đó: nHNO3=0,4a; nHCl=0,2a mol

=> nH+ = 0,6a mol

nNaOH=0,1 mol, nBa(OH)2=0,2.0,05=0,01 mol

H+ + OH- ------> H2O

Theo PT ta được: \(n_{H^+}=n_{OH^-}=0,1+0,01.2=0,6a\)

=>a= 0,2M

Vậy nồng độ mol của HNO3;HCl lần lượt là: 0,4; 0,2 (M)

b/ nH+ =0,5.0,2.2+0,5.0,2=0,3 mol

+) Dung dịch B gồm: nNaOH=0,1 mol; nBa(OH)2=0,05 mol

=> n OH- = 0,1+ 0,05.2 = 0,2 (mol)

PTHH: H+ OH- ------> H2O

Theo PT:  nH+ = n OH=0,2 mol<0,3 mol

Vậy dung dịch C còn dư axit ⇒ có tính axit.

c/ Gọi thể tích dung dịch B cần cho để tạo được dung dịch D trung hòa là: V (l)

Ta có:  nH+ = n OH

⇒0,3=1.V+0,5.2.V

⇔V=0,15 

 Lượng dung dịch B cần thêm là: Vthêm=0,15−0,1=0,05(l)