Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phạm thị phương thảo
Xem chi tiết
Đoàn Vĩnh An
Xem chi tiết
Sesshomaru
Xem chi tiết
Bùi Thảo Mai
Xem chi tiết
I am➻Minh
28 tháng 10 2020 lúc 21:44

a,

+ nếu n \(⋮\) 2 \(\Rightarrow n\left(n+5\right)⋮2\)

+ nếu 2 chia 2 dư 1

=> n có dạng 2k+1

=> n(n+5) = (2k+1)(2k+6) = 2(2k+1)(k+3) \(⋮2\)

=> \(n\left(n+5\right)⋮2\forall n\)

vậy.....

b, \(A=4+4^2+4^3+...+4^{2019}\)

\(4A=4^2+4^3+4^4+...+4^{2020}\)

\(3A=4^{2020}-4\)

\(A=\frac{4^{2020}-4}{3}\)

vậy.......

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thảo Mai
28 tháng 10 2020 lúc 21:52

bạn làm có đúng ko đó

Khách vãng lai đã xóa
Trịnh Tú
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Bài 2: Với n lẻ thì n+3 chẵn => Cả tích chia hết cho 2

Với n chẵn thì n+6 hcawnx => Cả tích chia hết cho 2

Bài 3: Xét 2 trường hợp n chẵn, lẻ như bài 2

Bài 4 bạn ghi thiếu đề

Lâm Nam
16 tháng 8 2016 lúc 10:38

1:Từ 1 đến 100 có bao nhiêu số chia hết cho 2 , bao nhiêu số  chia hết cho 5 ?

2:Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích ( n + 3 ) . ( n + 6 ) chia hết cho 2 ?

3:Chứng tỏ gọi rằng với mọi stn n thì tích n . ( n + 5 ) chia hết cho 2 ?

4: Gọi A = n2 + n + 1 . ( n e N ) ( nghĩa là n thuộc stn bất kì )

Bài 1

Số các số chia hết chia hết cho 2 là

(100-2):2+1=50 ( số )

Số các số chia hết cho 5 là

(100-5):5+1=20 ( số)

Nguyễn Thị Phương Uyên
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
5 tháng 8 2018 lúc 22:19

a) Sử dụng định lí Fermat nhỏ: Với mọi \(n\inℕ\)\(p\ge2\)là số nguyên tố. Ta luôn có \(n^p-n⋮7\)

Dễ thấy 7 là số nguyên tố. Do đó \(n^7-n⋮7\)

Có thể sự dụng pp quy nạp toán học hay biến đổi đẳng thức rồi sử dụng pp xét từng giá trị tại 7k+n với 7>n>0

b)Ta có: \(2n^3+3n^2+n=2n^3+2n^2+n^2+n\)

\(=n^2\left(2n+1\right)+n\left(2n+1\right)\)

\(=n\left(n+1\right)\left(2n+1\right)\)

Ta thấy n(n+1) chia hết 2. Chỉ cần chứng minh thêm đằng thức trên chia hết cho 3

Đặt n=3k+1 và n=3k+2. Tự thế vài và CM

c) Tương tự: \(n^5-5n^3+4n=n^3\left(n^2-1\right)-4n\left(n^2-1\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^3-4n\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)n\left(n^2-4\right)\)

\(=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n-2\right)\left(n+2\right)\)

Sắp xếp lại cho trật tự: \(\left(n-2\right)\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Dễ thấy đẳng thức trên chia hết cho 5

Mà ta có: \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)

Và \(\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮4\)

Và tích của hai số bất kì cũng chia hết cho 2

Vậy đẳng thức trên chia hết cho 3.4.2.5=120

Cậu cuối bn chứng minh cách tương tự. :)

Nguyễn Thị Phương Uyên
6 tháng 8 2018 lúc 10:57

Mik cảm ơn bn nhìu nha!!!!^-^!!!

Xem chi tiết

thay n^6 = 6 nha sory mn

Khách vãng lai đã xóa

Ta có : 

n2 + n + 6 = n ( n + 1 ) + 6

Ta có :

n ( n + 1 ) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

=> n ( n + 1 ) không có chữ số tận cùng là 9 hoặc 4

=> n ( n + 1 ) + 6 không có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

=> n ( n + 1 ) + 6 không chia hết cho 5

Vậy n2 + n + 6 không chia hết cho 5

Khách vãng lai đã xóa

mk sai j thế ạ giải thích được không ???

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn phan thùy dung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thúy Hường
29 tháng 1 2016 lúc 20:39

ta có: M=n^3+3n^2+2n=2n(n+1)+n^2(n+1)=n(n+1)(n+2)

ta thấy n(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>tồn tại 1 số chia hết cho 2(vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp) (với n thuộc Z)

tồn tại 1 số chia hết cho 3( vì n(n+1)(n+2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 2.3(vì (2;3)=1)

=>n(n+1)(n+2) chia hết cho 6

=>n^3+3n^2+2n chia hết cho 6

có chỗ nào ko hiểu thì hỏi mk nhé

 

Giáp Ánh
29 tháng 1 2016 lúc 20:11

chia hết cho bao nhiêu???

Matsuda Jinpei
29 tháng 1 2016 lúc 20:13

pạn ghi thiếu đề thì giải thế nào ?

What Coast
Xem chi tiết
Nobita Kun
4 tháng 12 2015 lúc 20:30

Ta có:
n2 + n + 6

= n(n + 1) + 6

Ta thấy n(n + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp mà tích 2 số tự nhiên liên tiếp không thể có tận cùng là 4; 9 

=> n(n + 1) không thể có tận cùng là 4; 9

=> n2 + n không thể có tận cùng là 4; 9

=> n2 + n + 6 không thể có tận cùng là 0; 5

=> n2 + n + 6 không chia hết cho 5