Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn anh thư
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn 2k7
13 tháng 12 2018 lúc 20:05

- Tốt gỗ hơn tốt nước sơn

- Ăn chắc mặc bền

- Ăn cần ở kiệm

- “Khiêm tốn bao nhiêu cũng chưa đủ. Tự kiêu một chút cũng là thừa.”

- Lời nói giản dị mà ý sâu xa là lời nói hay.

shitbo
13 tháng 12 2018 lúc 20:05

1 giây làm việc kiếm được trăm đồng

Ý nghĩa: Chúng ta cứ việc tiêu xài hoang phí ko nên tiết kiệm

của cải ko có giá trị

Nguyễn Anh Thư
13 tháng 12 2018 lúc 20:08

- Tích tiểu thành đại 
- Năng nhặt chặt bị 
- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện 
- Đi đâu mà chẳng ăn dè 
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra. 
- Kiếm một ăn muời 
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí 
- Làm khi lành để dành khi đau 
- Thì giờ là vàng bạc 
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền 
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai 
- Ở đây một hạt cơm rơi 
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng 
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực 
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu 
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc 

-Tốt danh hơn lành áo 
Giấy rách giữ lấy lề 
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở. 
Có đi có lại, mới toại lòng nhau. 
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ 
vua hãy còn 
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người

k mk nha^^

Như Trần
Xem chi tiết
-Duongg Lee (Dii)
5 tháng 9 2018 lúc 10:05

+Khéo co thì ấm 
+Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
+Hữu xạ tự nhiên hương 
+Nhà sạch thì mát, bát sạch ngon cơm 
+... 
Trung thực: 
+Cọp chết để da, người ta chết để tiếng 
+Giấy rách phải giữ lấy lề 
+Chồng em áo rách em thương 
Chồng người áo gấm xông hương mặc người 
+Trời cho sao hưởng vậy 
+Nói gần nói xa chẳng qua nói thật 
+...

Hồng Phượng
5 tháng 9 2018 lúc 10:05

- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 

Đoàn Mai Phương
5 tháng 9 2018 lúc 10:06

Ca dao , tục ngữ về tính giản dị :
- Tích tiểu thành đại 
- Năng nhặt chặt bị 
- Ăn phải dành, có phải kiệm 
- Ăn chắc mặc bền 
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện 
- Đi đâu mà chẳng ăn dè 
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra. 
- Kiếm một ăn muời 
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí 
- Làm khi lành để dành khi đau 
- Thì giờ là vàng bạc 
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền 
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai 
- Ở đây một hạt cơm rơi 
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng 
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực 
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu 
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc 
-Tốt danh hơn lành áo 
Giấy rách giữ lấy lề 
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở. 
Có đi có lại, mới toại lòng nhau. 
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ vua hãy còn 
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người 
Chúc bạn hok tốt

Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
4 tháng 10 2016 lúc 21:48

Câu 1: 

-      Chim khôn kêu tiếng rảnh rang

Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

-     Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau

-         Nói lời phải giữ lấy lời

Đừng như con bướm đậu rồi lại bay

Câu 2: 

Lớp có phong trào đôi bạn cùng tiến.Quang xung phong giúp đỡ bạn Minh trong học tập.Nhưng thực ra Quang toàn làm bài hộ Minh và cho Minh chép bài của mình

Tích cho mình nha !hihi

 

 

Milkyway
Xem chi tiết
Thân Thị Phương Trang
13 tháng 9 2016 lúc 21:46

1) Rèn tính tự trọng:- Coi trọng , giữ gìn phẩm cách,biết điều chỉnh hành vi sao cho chuẩn mưc đạo đức xã hội.

                                  -Cư xử đàng hoàng , đúng mực.

                                     -Biết giữ lời hứa

                                  -Luôn làm tròn trách nghiệm được giao phó.

                                 -Không để người khác phải trê chách, nhắc nhở.

2)

Khí trời nóng nực, tôi ghé vào một quán cốc vỉa hè làm 1 chai sting cho mát họng. Ngồi cách tôi không xa, phía trước có 2 thanh niên đang ngồi nhâm nhi 2 chai Dr. Thanh. Bỗng từ đâu một em bán vé số lủi thủi giữa trời trưa nắng nóng ghé vào quán nước mời tôi mua. Thú thật là từ trước đến giờ tôi chưa bao giờ mua vé số nên cũng “Thôi anh không mua đâu.

Em ấy bước ra ngoài mời vé số 2 thanh niên kia và cũng nhận được sự đáp trả không tốt. Thất bại, em ấy bước ra ngoài thì bỗng tiếng nhựa vang lên, 1 chai Dr. Thanh bị gã thanh niên kia ném ra ngoài đường. Em đi tới cúi lượm nó. Gã thanh niên còn lại thấy thế liền ném cả chai Dr. Thanh rỗng còn lại ra xa hơn, và em vẫn tiếp tục nhặt nó lên. Tôi đinh ninh rằng “Chắc nó lượm ve chai luôn kiếm thêm thu nhập” nhưng tôi đã lầm, em ấy mang 2 chai rỗng ấy bỏ vào sọt rác. Thấy thế tôi liền ngoắt nó vào, nó tưởng tôi mua giúp nó chăng nên nó chạy ù đến chìa xấp vé số ra mời. Tôi nói

_Anh không mua đâu em ơi, sao em không nhặt nó bán về tích trữ dần để bán ve chai?
Nó trả lời:
Cô giáo em từng dạy là không được xả rác bữa bãi.
Tôi liền hỏi:
_ Thế em học lớp mấy?
_ Em học lớp 5 nhưng mà em nghỉ học rồi. Em từng làm sao đỏ trong trường. Em sẽ lượm 2 chai đó về bán nếu như 2 anh đó làm rớt dưới bàn chứ không quăng ra đường như vậy. Nghèo nhưng mà em cũng có lòng tự trọng chứ anh!
Giọng nói của nó thật dễ nghe và tôi đã hiểu rõ vấn đề. Tôi liền nói với nó đưa vé số cho tôi mua ủng hộ 2 tờ, nó hỏi:
_ Tại sao lúc nãy em mời anh không mua mà bây giờ anh lại mua?
Cái miệng không cân nhắc của tôi buông câu trả lời:
_ Anh thấy em tội nghiệp nên anh mua ủng hộ.
Nó đứng dậy trả lời ngay:
_ Em không bán cho anh đâu, em không cần anh tội nghiệp.
Nó đi vội vàng ra cửa, quẹo trái và đi nhanh hẳn. Tôi đứng nhìn theo, lòng thầm nghĩ ngợi lung tung. Tôi đã không đủ lòng tự trọng khi đối diện với nó và tôi cũng đã rút ra bài học quý giá về cách cư xử giữa con người với nhau, nhất là khi người lớn với con nít.

3)

-Việc sẵn sàng nhận lấy trách nhiệm của cuộc đời mình chính là điểm xuất phát của lòng tự trọng.
        Joan Didion

-Hào phóng là cho đi nhiều hơn những gì bạn có thể cho. Tự trọng là lấy ít hơn những gì bạn cần lấy.
                Khalil Gibran

-Ai cũng có lòng tự trọng. Tôi sẵn sàng quên đi nó, nhưng do mình tự quyết chứ không phải vì ai đó bảo mình.
               Ngạn ngữ Tây Ban Nha

-Không gì xây dựng lòng tự trọng và sự tự tin tốt hơn thành tựu.
            Thomas Carlyle

-Danh dự quý hơn tiền bạc.Đói miếng hơn tiếng đời. Ngay cả khi trong túi hết tiền, cái mũ trên đầu anh cũng phải đội cho ngay ngắn.

-Cái gì không thuộc về mình thì đừng có lấy, đói quá thì đi xin. Đã làm người thì phải có lòng tự trọng.
Nguyễn Bá Thanh

-Lòng tự trọng và sự khiêm nhường là những viên đá nền cho lòng trắc ẩn.
                             Theodore Isaac Rubin

-Ai cũng có lòng tự trọng, tự tin. Không có lòng tự trọng, tự tin là người vô dụng.
Hồ Chí Minh

-Đói cho sạch, rách cho thơm – Ca dao tục ngữ Việt Nam

Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Rin•Jinツ
7 tháng 12 2021 lúc 21:26

Có chí thì nên.

Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.

Khổng Minh Hiếu
7 tháng 12 2021 lúc 21:26

ai chx đi sleep thì giúp mik với ạ , mik tik cho , cảm ơn !

lạc lạc
7 tháng 12 2021 lúc 21:28

bạn tham khảo 

 

câu ca dao tục ngữ về siêng năng kiên trì  chí thì nên.Thua keo này bày keo khác.Người có chí thì nên, nhà  nền thì vững.Ai đội đá mà sống ở đời.Cần cù bù thông minh. cứng mới đứng được đầu gió.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. công mài sắt  ngày nên kim
Ta Lien
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
4 tháng 1 2023 lúc 23:39

`-` Gần mực thì đen , gần đèn thì rạng

`-` Học thầy ko tày học bạn

`-` Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ

HwangJungeum
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
23 tháng 12 2018 lúc 16:27

Câu tục ngữ : Lá lành đùm lá rách.

Hiểu biết bằng bài văn sau:

Dân tộc ta lớn lên trên dải đất hình chữ S bên bờ Thái Bình Dương sóng gió. Người Việt Nam đã từng chịu không biết bao tai trời ách nước: giặc giã, bão lụt, hoả hoạn, mất mùa, đói kém. Cứ mỗi lần cùng vượt qua mọi khó khăn, nhân dân ta lại nhắc nhở nhau cách sống: Lá lành đùm lá rách.

Ta cần tìm hiểu ý nghĩa và giá trị của câu tục ngữ này như thế nào để hiểu cho đúng lời nhắn gởi của cha ông để lại?

Câu tục ngữ gợi lên một bài học về đạo lý làm người, về quan hệ giữa con người với nhau. Người ta ở đời, có người, có lúc gặp phải khó khăn, thiếu thốn, hoạn nạn. Lúc ấy, nếu chỉ một mình tự xoay xở lấy thì thật khó mà vượt qua. Trong hoàn cảnh đó, sự giúp đỡ của người khác, sự chia sẻ của người khác là rất quan trọng. Sự đùm bọc lẫn nhau, tương thân tương ái, giúp đỡ nhau trong cơn hoạn nạn là một cách sống cần thiết đầy nhân ái.

Xét về giá trị của câu tục ngữ, ta thấy có một giá trị thiết thực. Nói Lá lành đùm lá rách là nói đến thái độ nhường cơm xẻ áo giữa những người vốn cùng chung cảnh ngộ, trong cùng một cộng đồng, trên cùng một đất nước. Tuy có lành có rách nhưng cũng là lá. Đây là chia sẻ, là thông cảm. Khi mọi người bị hoạn nạn, thì những người không bị hoạn nạn cùng nhau giúp đỡ, đó là lá lành đùm lá rách. Sự giúp đỡ của từng người có thể không nhiều, nhưng nhiều người hợp lại thì sự giúp đỡ lại trở nên rất có ý nghĩa, có thể giúp cho người hoạn nạn vượt qua khó khăn. Khi một phường, một vùng gặp hoạn nạn, thì những vùng bên cạnh cùng hợp lại, mỗi người một ít, mỗi nhà một ít, mỗi phường, mỗi huyện, mỗi tỉnh một ít, kết quả thành ra rất to lớn.

Lá lành đùm lá rách là cách sống và đạo lí đã có tự ngàn xưa của nhân dân Việt Nam. Có lẽ chính vì thế mà nhân dân Việt Nam đã vượt lên bao khó khăn có lúc tưởng chừng không vượt nổi để mãi mãi tồn tại vững vàng. Người ta nói: một miếng khi đói bằng gói khi no. Trong khi gặp hoạn nạn, người bị ít khó khăn còn chia sẻ cả với người nhiều khó khăn hơn. Giá trị nhân đạo sâu sắc của câu tục ngữ chính là ở đó.

Trải qua hơn ba mươi năm chiến tranh, rồi trong gần hai mươi năm xây dựng kinh tế, truyền thông lá lành đùm lá rách đã được nhân dân ta phát huy một cách mạnh mẽ. Chỉ nói riêng mấy năm gần đây, trên đất nước ta đã bao nhiêu lần thiên nhiên gây ra tai hoạ ghê gớm. Những trận bão tàn phá miền Trung, rồi lũ lụt ở đồng bằng Nam Bộ..., làm cho đồng ruộng bị tàn phá, lúa, hoa màu bị mất sạch, bao nhiêu nhà cửa, bệnh viện, trường học... bị phá huỷ. Những khi miền Trung, miền Nam gặp hoạn nạn, khó khăn, cả nước quan tâm theo dõi, kịp thời chia buồn và cứu trợ. Nhờ sự giúp đỡ kịp thời của cả nước, trong đó có thành phố Hồ Chí Minh, dần dần các vùng này đã trở lại cuộc sống bình thường. Những tin tức về trận lũ vừa được loan báo, những lời kêu gọi đã được phát đi thì những hành động hưởng ứng đã đáp lại ngay. Có người góp vào quỹ cứu trợ hàng triệu đồng, cũng có bạn nhỏ tự mình mang đến một hai nghìn bạc vốn dành dụm từ món tiền ăn sáng của mình để góp phần nhỏ bé...

Một khía cạnh nào đó, hành động lá lành đùm lá rách không phải chỉ có ý nghĩa giúp đỡ người khác, mà còn chính là tự giúp đỡ mình. Thường khi gói bánh, lá lành nằm bên ngoài, lá rách nàm bên trong để gói. Gói như vậy thì chiếc bánh mới kín mới cứng. Giúp người khác, chia sẻ với người khác để người làng khác, tỉnh khác... vượt lên khó khăn, đứng vững, chính là góp phần cho đất nước đứng vững lên. Cuối cùng, cái kết quả tốt đẹp ấy, mỗi người đều được hưởng. Bởi vậy, lá lành đùm lá rách không còn là phương châm cho những hành động nhất thời, đặc biệt, mà trở nên một cách sống tốt đẹp trong cuộc sống chúng ta. Hằng ngày, vẫn có người lặng lẽ quyên góp tiền bạc, quần áo, cho một trại phong, trại nuôi dưỡng người già neo đơn, trại trẻ mồ côi, gia đình khó khăn, người tàn tật... Nhân những dịp lễ tết, những người trong phường lại chia sẻ với những bà con nghèo còn thiếu thốn.

Lá lành đùm lá rách, câu nói ngày xưa chỉ mang một nghĩa hẹp, nhằm kêu gọi sự đùm bọc lẫn nhau trong một nhà, một họ hay rộng lắm là một làng. Càng ngày, cùng với sự phát triển của đời sống, sự hiểu biết của con người, ý nghĩa của câu nói càng mang một nội dung nhân đạo sâu sắc và rộng rãi. Đây là một câu nói của tình thương đầy tính nhân đạo. Trong một xã hội, không có một sức mạnh nào lớn hơn sức mạnh của tình thương. Tình thương càng ngày càng phát triển thành tình cảm chung của mọi người, thành nếp sống phổ biến của xã hội thì tội ác cũng sẽ thu hẹp lại, xã hội sẽ ổn định hơn, tốt đẹp hơn. Cái thiện sẽ đẩy lùi cái ác.

Riêng bản thân em, câu tục ngữ lá lành đùm lá rách cũng gợi cho em nhiều suy nghĩ. Trong trường, trong lớp em, có không ít bạn hoàn cảnh rất khó khăn. Nhiều bạn đi học với chiếc áo vá, với cái bụng đói, ngoài giờ học còn phải vất vả phụ cha mẹ kiến sống hoặc tự nuôi mình. Nếu em bỏ đi một món mua sắm, tiêu xài chưa cần thiết, em cũng có thể giúp cho bạn mình đỡ chút khó khăn. Nhiều người làm được như vậy chắc chắn sẽ có ý nghĩa lớn hơn.

Lá lành đùm lá rách thật là một cách nói đầy sáng tạo và sâu sắc của người xưa. Tục ngữ không chỉ là văn chương mà còn là triết lí. Sống là phải quan tâm đến người khác, phải chia sẻ khó khăn cùng người khác. Đạo lý sống ấy thật là tốt đẹp mà ngày nay ta cần nuôi dưỡng, phát huy.

Học tốt

jeff the killer
23 tháng 12 2018 lúc 17:12

đéo quan tâm lêu lêu

jeff the killer
23 tháng 12 2018 lúc 17:18

bím to

Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
24 tháng 4 2017 lúc 12:15

- Tục ngữ:

+ Ăn có mời, làm có khiến.

+ Đói cho sạch, rách cho thơm.

+ Giấy rách phải giữ lấy lề.

+ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.

+ Chết đứng còn hơn sống quỳ.

- Ca dao:

Thuyền dời nào bến có dời

Khăng khăng quân tử một lời nhất ngôn.

- Danh ngôn:

“Chỉ có tính tự lập và tự trọng mới có thể nâng chúng ta lên trên những nhỏ nhen của cuộc sống và những bão táp của số phận”. - A.X.Pu-Skin-

mhuyen
Xem chi tiết
(-_-)Hmmmm
9 tháng 12 2021 lúc 14:33

một số câu như này thì dài quá mik mất quá nhiều thời gian để làm bạn cố gắng tra gu gồ ... để làm nhé

 

Vương Hương Giang
9 tháng 12 2021 lúc 14:39

Bn có thể chia ra để dễ lm hơn nhé

Đại Tiểu Thư
9 tháng 12 2021 lúc 14:51

Tham khảo:

Câu 1: 

Thế nào là khoan dung? 

⇒ Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa sai lầm.

Biểu hiện của lòng khoan dung :

- Biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.

- Có tấm lòng luôn bao dung và rộng lượng.

- Biết đặt mình vào vị trí của người khác.

- Biết cảm thông cho người khác.

.....

Những câu châm ngôn,danh ngôn,tục ngữ hoặc câu ca dao nói về lòng khoan dung:

- Cao cành nở ngọn, mọi bạn mọi đến.

- Đánh kẻ chạy đo, không ai đánh người chạy lại.

- Chín bỏ làm mười.

- Một sự nhịn là chín sự lành.

...

Câu 2 :
Theo dự thảo, các tiêu chuẩn danh hiệu về Gia đình văn hóa gồm: 1- Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng; pháp luật của Nhà nước; tích cực tham gia các phong trào thi đua của địa phương nơi cư trú; 2- Gia đình hòa thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng; 3- Tổ chức lao động, ...

 

- Xây dựng Gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, xây dựng xã hội văn minh hiện đại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc. ... Người ta thường nói gia đình là tế bào của xã hội, tế bào ấy có lành mạnh thì xã hội mới phát triển tốt đẹp.

 

Là học sinh chúng ta cần:

- Không cãi vã với những thành viên trong gia đình.

- Xây dựng cuộc sống văn minh.

- Tạo mối quan hệ tốt với hàng xóm,láng giếng.

...

 

Câu 3:

Vì :

+ giúp ta có thêm kinh nghiệm,sức mạnh để vươn lên trong cuộc sống.

+ giúp ta nhớ về cội nguồn của gia đình,dòng họ.

+ Thể hiện đạo lí " Uống nước nhớ nguồn ".

....

Trách nhiệm của công dân trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống gia đìn,dòng họ :

- Bảo vệ truyền thống.

- Tự hào về truyền thống gia đình,dòng họ.

- Không mặc cảm về truyền thống gia đình,dòng họ.

...

Câu 4:

a) Nhận xét của em về :

- Cô T : Cô T là bao dung độ lượng.

- Cô M: Cô M là người hay nói xấu về cô T.

b) Qua tình huống trên,em rút ra bài học cho bản thân nên có lòng bao dung độ lượng.