Những câu hỏi liên quan
Bé Bánh Bao
Xem chi tiết
Upin & Ipin
21 tháng 4 2019 lúc 15:01

vi lay tren duong tron 5 diem phan biet nen 5 diem nay ko thang hang 

Suy ra so tam giac moi tao thanh =5x4x3=60 tam giac 

tuy nhien moi dinh lai duoc lap lai 2 lan nen chi co 60 : (2x3) = 10 tam giac

Vay co 10 tam giac co 3 dinh la 3 trong cac diem da cho

Bình luận (0)
Bé Bánh Bao
21 tháng 4 2019 lúc 15:07

Mình vẫn ko hiểu rõ ý tưởng của bạn lắm, các bạn có thể giải rõ ràng hơn đc ko! Thank nhìu nha!

Bình luận (0)
Upin & Ipin
21 tháng 4 2019 lúc 21:42

ban dua vao cong thuc nay nek neu n diem pha biet ko thang hang thi se co n(n-1)/2

boi vi tu 1 diem ta se noi duoc voi n-1 diem con lai ma co n diem nen co n(n-1)

tuy nhien 1 diem da bi lap lai 1 lan nen ta chi co n(n-1)/2 doan thang ma thoi

doi voi bai tam giac thi n = 5 con so lan cac diem lap lai  la 3 x2 = 6 lan nen co n(n-1)(n-2)/6

neu ban van chua hieu thi nt mik nha

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 11 2017 lúc 7:21

Sau khi vẽ ta được hình như sau:

Khi đó, các đoạn thẳng  A B = B C = C D = D E = E F = F G = G B (vì cùng bằng bán kính).

Bình luận (0)
Thanh Trang Lưu Bùi
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 1 2019 lúc 4:37

Sau khi vẽ ta được hình bs.17

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Khi đó, các đoạn thẳng: AB, BC, CD, EF, FG, GB bằng nhau (vì cùng bằng bán kính).

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
5 tháng 3 2016 lúc 22:57

Bạn tự vẽ hình

1. Gọi \(K\) là điểm chính giữa của nửa đường tròn. Xét hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\) có \(OK=CO=R\)\(\angle KOD=\angle OCH\) (so le trong) và \(OD=CH\) (giả thiết). Suy ra hai tam giác \(\Delta KOD\)  và \(\Delta OCH\)

bằng nhau (c.g.c). Do đó \(\angle KDO=90^{\circ}\to D\) nằm trên đường tròn đường kính OK. 

Khi C trùng A thì D trùng với O và khi C trùng với B thì D trùng với O. Do đó tập hợp D sẽ là toàn bộ đường tròn đường kính OK.

2.  Kéo dài tia DC cắt (O) ở điểm thứ hai T. Do tứ giác ACTB nội tiếp nên góc TBA = góc DCA = 60 độ. Vậy T là điểm cố định. Do tam giác ACD đều và M là trung điểm CD nên AM vuông góc với CD. Suy ra M nhìn đoạn AT dưới 1 góc vuông. Vậy M nằm trên đường tròn đường kính AT. 

Vì C chỉ chạy trên nửa đường tròn, khi C trùng A thì M trùng A và khi C trùng với B thì M trùng với T. Vậy M chạy trên nửa đường tròn đường kính AT, trong nửa mặt phẳng không chứa điểm B.

Chỉ vậy thôi.

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2017 lúc 13:55

Giả sử vẽ được như hình bs.18

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Với hai điểm (phân biệt) trên một đường tròn ta có được hai cung có mút là hai điểm đó. Với n điểm (phân biệt) cho trước trên một đường tròn, thì cứ lấy 2 trong số n điểm đó ta được 2 cung, vì vậy có tất cả n(n – 1) cung trên đường tròn đó.

Bình luận (0)
Steve 789
Xem chi tiết
Uyên
16 tháng 2 2021 lúc 9:22

O A B x C E D M

a, xét tg AEO và CEO có : EO chung

^AEO = ^CEO = 90

OA = OC = r

=> Tg AEO = tg CEO (ch-cgv)

=> ^AOE = ^COE 

xét tg MAO và tg MCO  có : Mo chung

OA = OC = r

=> tg MAO = tg MCO (cg-c)

=> ^MAO = ^MCO 

mà ^MAO = 90

=> ^MCO = 90 => OC _|_ MC

có C thuộc 1/2(o)

=> MC là tt của 1/2(o)

b, xét tứ giác MCOA có : ^MCO = ^MAO = 90

=> ^MCO + ^MAO = 180

=>MCOA nội tiếp

+ có D thuộc 1/(o) dk AB (gt) => ^ADB = 90 = ADM

có MEA = 90 do AC _|_ MO (Gt)

=> ^ADM = ^MEA = 90

=> MDEA nt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thu Hà
Xem chi tiết