Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hương Giang
Xem chi tiết
Nakamori Aoko
12 tháng 4 2016 lúc 19:45

Số thứ hai là:

             73581-37552=36029

                Đáp số:36029

Hello Kitty
12 tháng 4 2016 lúc 19:55

36029

Ảo thuật gia dưới ánh tr...
15 tháng 4 2017 lúc 15:59

36029 nhé. em tớ làm bài này được cô chấm bài làm tốt mà

Hưng Phúc Tiểu học
Xem chi tiết
Dương Đức Hà
13 tháng 8 2021 lúc 11:01

số thứ 2 là 36029

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Lê Vĩnh Phúc
13 tháng 8 2021 lúc 11:01

73 581 - 37 552 = 36 029

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Minh +™( ✎﹏TΣΔ...
13 tháng 8 2021 lúc 11:02

số thứ 2 là : 

73581 - 37552 = 36029 

nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Van Nghia
Xem chi tiết
Đặng Hoàng
9 tháng 6 2021 lúc 15:03

Số thứ hai là:

73 581 - 37 552 = 36 029

Vậy số thứ hai là 36 029

Khách vãng lai đã xóa
Online
9 tháng 6 2021 lúc 15:04

Số thứ hai là :

73 581 - 37 552 = 36 029

                       Đáp số :.....

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Hồng Mai
9 tháng 6 2021 lúc 15:08

Số thứ hai là : 73581 - 37552 = 36029 :Vậy số thứ hai là 36029 .( hết dấu hai chấm xuống dòng hộ m nha , mình ko bít bấm chỗ xuống dòng ) . Học tốt

Khách vãng lai đã xóa
MR. TD
Xem chi tiết
Linh Trần Khánh
16 tháng 10 2018 lúc 21:01

Trong gia đình nhà họ Vương có hai cô con gái đến tuổi cập kê, cô nào cũng xinh đẹp bội phần. Thúy Vân là em gái, có vẻ đẹp thật phúc hậu: khuôn mặt đầy đặn như vầng trăng đêm rằm, lông mày nở nang cân đối như đôi râu ngài, lời nói đoan trang, nụ cười đẹp như hoa như ngọc, mái tóc đầy mượt như mây, nước da trắng ngần như tuyết. Vẻ đẹp của nàng sánh với những gì đẹp đẽ nhất trong thiên nhiên, đến trăng – hoa - tuyết - ngọc cũng phải thua, phải nhường.

So với em gái, Thúy Kiều có vẻ đẹp mặn mà hơn và tài sắc vẹn toàn. Đôi mắt Thúy Kiều so sánh với làn nước mùa thu trong sáng, long lanh ; vẻ đẹp của đôi lông mày như nét núi yểu điệu mùa xuân; và nhấn mạnh đó là một vẻ đẹp khiến những loài cây hoa đẹp của phải tị nạnh, hờn ghen, một vẻ đẹp khiến nghiêng nước nghiêng thành. Về tài năng, Kiều đều thông thạo. Đó quả là người con gái tuyệt sắc giai nhân và có tài năng thiên bẩm đáng trân trọng.

ggjyurg njjf gjj
16 tháng 10 2018 lúc 21:03

Trong đoạn trích "Chị Em Thúy Kiều" củ Nguyễn Du, Kiều hiện là một người con gái tài sắc vẹn toàn. Vẻ đẹp của Kiều được tác giả sử dụng những hình tượng nghệ thuật ước lệ "thu thủy", "xuân sơn", hoa, liễu để miêu tả mộ tuyệt thế giai nhân. Vẻ đẹp ấy được đặc tả qua đôi mắt, bởi đôi mắt là sự thể hiện phần tinh anh của tâm hồn và trí tuệ. Đó là một đôi mắt biết nói và có sức rung cảm lòng người. Hình ảnh ước lệ "làn thu thủy" là làn nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp của đôi mắt trong sáng, long lanh và linh hoạt. Còn "nét xuân sơn" có nghĩa là nét núi mùa xuân, tôn lên đôi lông mày thanh tú trên khuôn mặt trẻ trung. Vẻ đẹp của Kiều không chỉ dừng lại ở đó, câu thơ "hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" cũng là hình ảnh làm nổi bật vẻ đẹp mĩ lệ của Kiều, vẻ đẹp hoàn mĩ và sắc sảo ấy có sức quyến rũ lạ lùng, khiến cho thiên nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhường mà phải nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị. Đồng thời, qua chi tiết này, Nguyễn Du cũng ngầm báo hiệu số phận của Kiều sẽ gặp nhiều sóng gió, trắc trở. Không chỉ mang một vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa. Cái tài của Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, gồm đủ cả cầm, kì, thi họa. Đặc biệt nhất, tài đàn của nàng đã trở thành sở trường, năng khiếu vượt lên trên mọi người. Ở đây, tác giả đã đặc tả cái tài của Kiều để gợi ca cái tâm đặc biệt của nàng. Cung đàn "bạc mệnh" mà Kiều tự sáng tác nghe thật da diết, buồn thương, nói lên tiếng lòng của một trái tim đa sầu đa cảm. Như vậy, chỉ bằng mấy câu thơ trong đoạn trích, Nguyễn Du đã không chỉ miêu tả được vẻ đẹp hoàn mĩ và cái tài của Kiều mà còn dự báo trước được tương lai của nhân vật.

:KSV@03:  :KSV@03:



 

Incursion_03
7 tháng 11 2018 lúc 0:06

 Những câu thơ trên tả vẻ đẹp của Thuý Kiều sau khi ngợi ca vẻ đẹp của Thuý Vân. Từ “càng” nhấn mạnh vẻ “sắc sảo mặn mà” ở Thuý Kiều hơn hẳn Thuý Vân. Vân là em nhưng được nói đến trước thì ra bởi tác giả muốn lấy Vân làm nền cho vẻ đẹp nổi bật của Kiều. “Sắc sảo” và “mặn mà” đều có tác dụng vừa gợi tả nhan sắc, vừa gợi tả tính cách, tài trí. Nhắc đến nét đẹp của mĩ nhân xưa, ta thường nghĩ đến vẻ liễu yếu đào tơ tha thướt. Bởi vậy, sự "sắc sảo mặn mà" của Thuý Kiều hẳn là điều đặc biệt. Sử dụng hai từ láy đầy sức gợi "sắc sảo", "mặn mà" tác giả như muốn khắc sâu vào tâm trí người đọc vẻ đẹp nổi bật "khác thường" này của người con gái Vương Thuý Kiều. Nhan sắc của nàng được gợi tả bằng các hình ảnh mang tính ước lệ: thu thuỷ, xuân sơn, hoa, liễu. Việc gợi tả vẻ đẹp của đôi mắt “làn thu thuỷ" ý chỉ đôi mắt trong sáng như nước mùa thu, gợi vẻ lanh lợi, sắc sảo hơn người. Nhưng làn nước mùa thu cũng gợi những thoáng buồn u ẩn nên điều đó còn thể hiện một tâm hồn tinh tế, có phần đa mang. Trong câu thơ “Hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh”, khác với Thuý Vân, chúng lại báo trước một cuộc đời dông bão bị ghen ghét, đố kị, vùi dập của nhân vật Thúy Kiều.

Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/viet-doan-van-neu-cam-nhan-cua-em-ve-sac-dep-cua-nhan-vat-thuy-kieu-trong-nhung-cau-tho-duoi-day-kieu-cang-sac-sao-man-ma-lieu-hon-kem-xanh-truyen-kieu-nguyen-du-c36a1537.html#ixzz5W5xlDKX9

Thắng Hà
Xem chi tiết
Quốc Đạt
14 tháng 4 2019 lúc 10:41

- Ngay từ đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp:

+ Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng xâm lược nước ta. Nhân dân ta kết hợp với quân triều đình do Nguyễn Tri Phương chỉ huy đã anh dũng chống trả.

+ Khi Pháp đánh vào Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-pê-răng của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10-12-1861).

+ Khởi nghĩa của Trương Định ở Gò Công kéo dài đến năm 1864 đã làm cho địch thất điên bát đảo.

- Sau khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kì, mặc dù triều đình ra sức ngăn cản nhưng phong trào kháng Pháp của nhân dân vẫn diễn ra sôi nổi, liên tục, dưới nhiều hình thức khác nhau:

+ Nhiều trung tâm kháng chiến ra đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh với những tấm gương tiêu biểu như: Trương Quyền, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân,...

+ Một bộ phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp và tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiểu. Nguyễn Thông,...

- Từ năm 1867 đến năm 1875, hàng loạt cuộc khởi nghĩa chống Pháp còn tiếp tục nổ ra ở Nam Kì.

Ái Thương
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 4 2016 lúc 16:17

29,61 : 12,6 = 2,35

5/7 . 14/15 = 2/3

12/3:4 = 1

Trông 15 phút mình nhanh nhất

Trà My
24 tháng 4 2016 lúc 16:15

29,61:12,6=2,35

5/7x14/15=70/105=2/3

12/13:4=12/13x1/4=12/52

Tôi là TBG
24 tháng 4 2016 lúc 16:16

29.61 /12.6 =2.35

5/7 * 14/15 =2/3

12/13 :4 =3/13

k cho mk nhé

Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
Phạm Phương Anh
19 tháng 3 2022 lúc 21:07

a - 3 ( có từ nhá - từ là  dùng để biểu thị câu hỏi ai là gì ? ) 

b-2 

c-1 

# chúc bn học tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết

ai muốn vô team thì vô nha

Khách vãng lai đã xóa
✰._.✰ ❤teamღVTP
20 tháng 10 2021 lúc 20:24

27,5% + 38% = 65,5%

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
20 tháng 10 2021 lúc 20:25

cho vô vs Hải ơi

Khách vãng lai đã xóa