liệt kê các từ để hỏi, viết các cấu trúc liên quan đến từ này. lấy vd minh họa. Giúp mình nha!!!
Liệt kê tất cả các biện pháp tu từ đã học từ tiểu học đến lớp 7( mình cần cái này để áp dụng vào bài nha nên nêu rõ giúp mình với!)
tham khảo
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng.
Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài).
Điệp ngữ: là từ ngữ (hoặc cả một câu) được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời xanh thêm.
Chơi chữ: là cách lợi dụng đặc sắc về âm, nghĩa nhằm tạo sắc thái dí dỏm hài hước.VD: Mênh mông muôn mẫu màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, qui mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.VD: Lỗ mũi mười tám gánh lông
Chồng khen chồng bảo râu rồng trời cho.
8 Nói giảm, nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
Ví dụ: Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta.
tham khảo
1/ BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH
a/ Khái niệm: So sánh là đối chiếu 2 hay nhiều sự vật, sự việc mà giữa chúng có những nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho lời văn.
2/ BIỆN PHÁP TU TỪ NHÂN HÓA
a/ Khái niệm: Nhân hóa là biện pháp tu từ sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, suy nghĩ, tên gọi ... vốn chỉ dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, con vật, cây cối khiến cho chúng trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn.
3/ BIỆN PHÁP TU TỪ ẨN DỤ
a/ Khái niệm: Ẩn dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
.
4/ BIỆN PHÁP TU TỪ HOÁN DỤ
a/ Khái niệm: Hoán dụ là biện pháp tu từ gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
5) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI QUÁ, PHÓNG ĐẠI, KHO TRƯƠNG, NGOA DỤ, THẬM XƯNG, CƯỜNG ĐIỆU
- Nói quá là phép tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
6) BIỆN PHÁP TU TỪ NÓI GIẢM, NÓI TRÁNH
- Khái niệm: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, nhằm tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.
7) BIỆN PHÁP TU TỪ ĐIỆP TỪ, ĐIỆP NGỮ
- Khái niệm: Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một từ, cụm từ có dụng ý làm tăng cường hiệu quả diễn đạt: nhấm mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng, cảm xúc… và tạo nhịp điệu cho câu/ đoạn văn bản.
8) BIỆN PHÁP TU TỪ CHƠI CHỮ
- Khái niệm: Chơi chữ là biện pháp tu từ lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,…. làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
9/ Biện pháp tu từ liệt kê
- Khái niệm: Liệt kê là biện pháp tu từ sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay tư tưởng, tình cảm.
10/ BIỆN PHÁP TU TỪ TƯƠNG PHẢN
- Khái niệm: Tương phản là biện pháp tu từ sử dụng từ ngữ đối lập, trái ngược nhau để tăng hiệu quả diễn đạt.
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V....
Cho 2 ví dụ về bài toán quản lý (khác SGK)? -VD 1: - VD 2 2. Từ 2 ví dụ trên, các em chọn 1 ví dụ và liệt kê ra các chủ thể cần quản lý? Thông tin chi tiết của từng chủ thể để quản lý (Trình bài dưới cấu trúc Bảng)? Chủ thể 1…................................... Chủ thể 2…................................... Chủ thể 3…................................... V...V
câu 1: viết cấu trúc,cách dùng trạng từ của các thì:hiện tại đơn;hiện tại tiếp diễn;quá khứ đơn; hiện tại hoàn thành.mỗi thì lấy 3 vd
câu 2:viết các từ để hỏi mỗi đại từ để hỏi lấy 1 vd.ít nhất 11 đại từ để hỏi
prefer
câu 1,
The present simple tense (Thì hiện tại đơn)Form:* To be:
(+) S + am/ is/ are + …. Eg: She is a student.
(-) S + am/ is/ are + not + …. She isn’t a student.
(?) am/ is/ are/ + S + …? Is she a student?
* Ordinary verbs:
(+) S + V(s/es) + …. Eg: He works as a private tutor.
(-) S + don’t/ doesn’t + Vnt He doesn’t work as a private tutor.
(?) do/ does + S + Vnt? What do you do?
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (he/ she/ it/ Mary) thì thêm “es” vào sau động từ có tận cùng là: “o, x, ss, ch, z, sh”
Eg: My father watches TV every evening.
Nếu chủ ngữ của câu là các đại từ bất định như: everybody, everyone, everything, everywhere, somebody, someone, somebody…… động từ chia ở ngôi thứ ba số ít
VÝ dô: Everything is ready
Nếu động từ tận cùng là: phụ âm+ y đi với chủ ngữ là: He, She, It thì "y”biến đổi thành “ies”
Ví dụ: He tries his best to learn English.
Nếu động từ tận cùng là: nguyên âm + y đi với chủ ngữ là: He, She, It thì động từ chỉ thêm “s”
Ví dụ: She buys some books on her speciality
Usages:-Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một chân lý, một sự thật hiển nhiên
Ví dụ: The earth revolves around the sun
-Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả một thói quen
Ví dụ: She usually does physical exercises at five o'clock in the morning
Lưu ý: Thì hiện tại đơn thường dùng với các trạng từ hay cụm trạng từ như: always, often, usually, rarely, sometimes, seldom, occasionally, frequently, every day/ week/ month/ year, once a week/ month………..
-Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả nhận thức, cảm giác, tình trạng ở hiện tại
Ví dụ: How many planes do you see? / Do you hear anything? / I smell something burning. / I don't like music.
Cách dùng này thường áp dụng cho các động từ liên quan đến nhận thức tình cảm hoặc tinh thần như: know, understand, suppose (cho rằng) , wonder (tự hỏi), consider (xem xét ), believe (tin), think, hope, remember, forget, recognize (nhận ra), contain (chứa đựng), seem (dường như), look, appear (hình như), love, like, dislike, hate ….
The present continuous (thì hiện tại tiếp diễn)Form:
(+) S + am/ is/ are + V-ing Eg: Peter is watching TV now.
(-) S + am/ is/ are + not + V-ing Peter isn’t watching TV now.
(+) am/ is/ are + S + V-ing? What is he doing now?
Usages:-Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động đang xảy ra vào lúc nói (cách dùng này thường kết hợp với các trạng từ, cụm trạng từ như: now, at present, at the moment, right now)
Ví du: They are listening to pop music at the moment.
-Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động chắc chắn sẽ xảy ra trong tương lai và có dự định, kế hoạch từ trước: (với cách dùng này thường có cum từ chỉ thời gian tương lai trong câu: tomorrow, next week….)
Ví dụ: His parents are going to Ho Chi Minh city tomorrow.
- Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động có tính chất tam thời, không thường xuy ên
Eg: John often goes to work by car but today his car breaks down so he is going to work by motorbike.
- Thì hiện tại tiếp diễn dùng để diễn tả một hành động thường xuyên lặp đi lặp lại gây sự bực mình hay khó chịu cho người nói (Cách dung này được dùng với trạng từ always, continually, constantly)
Eg: He is always talking in class.
Notes: Thì hiện tại tiếp diễn không dùng với các động từ chỉ nhận thức, tri giác hoặc sự sở hữu như: to be, see, hear, understand, know, like, want, glance, feel, think, smell, love, hate, realize, seem, remember, forget, own, belong, have…
*Cách thêm ing vào sau động từ:
-Những động từ tận cùng là “e” khi thêm “ing” thì bỏ “e” Eg: - smile ---------- smiling -make-----------making
-Những động từ có tận cùng “ie” thì đổi “ie” thành “y” rồi thêm “ing” Eg: -die---------dying -lie----------lying
-Những động từ một âm tiết có tận cùng là một phụ âm (ngoại trừ h, x, w, y) trước nó là một nguyên âm (a, e, i, o, u) thì phải gấp đôi phụ âm đó trước khi thêm “ ing” Eg: spin ---------- spinning
-Những động từ có hai âm tiết tận cùng là một phụ âm, trước nó là nguyên âm, nhưng trọng âm nhấn ở âm tiết thứ hai thì phải gấp đôi phụ âm đó trước khi thêm “ing”
eg: pre’fer-------------preferring be’gin-------------beginning ad’mit------------admitting
-Những động từ có tận cùng là “l” trước nó là một nguyên âm thì phải gấp đôi (Anh), không gấp đôi (Mỹ)
Ví dụ: travel--------travelling/ traveling control-------controlling/ controling
-Những động từ có tận cùng la “ic” thì ta thêm “k” rồi thêm “ing”
Eg: panic---------panicking (việc hoảng hốt) picnic--------picnicking (việc đi du ngoạn ngoài trời)
3.The present perfect (thì hiện tại hoàn thành)
Form:(+) S + have / has +PII
(-) S + have/ has + not + PII
(?) Have/ has + S + PII?
Eg: I have never eaten this kind of food before.
Usages:Thì hiện tại hoàn thành được dùng để diễn tả:
- Hành động đã xảy ra và hoàn tất trong quá khứ, nhưng thời gian của hành động không được biết rõ hoặc không được đề cập tới
Eg: They have visited London.
(Nếu biết rõ thời gian của hành động chúng ta phải dùng thì quá khứ đơn: They visited London last year)
* Thì hiện tại hoàn thành thường dùng với các trạng từ chỉ thời gian chưa hoàn tất đối với lúc nói: today, this afternoon, this week, this year..........
- Thì hiện tại hoàn thành được dùng với phó từ chỉ sự thường xuyên để chỉ một hành động đã xảy ra nhiều lần trong quá khứ và hành động này có thể còn lặp lại nhiều lần nữa trong tương lai:
Eg: I have seen the play “Romeo and Juliet” at least 3 times.
(Nếu hành động này đã xảy ra nhiều lần trong quá khứ nhưng không còn có thể lặp lại được nữa trong tương lai, ta phải dùng thì quá khứ đơn: I saw the play “Romeo and Juliet at least 3 times” có lẽ vở kich sẽ không được trình diễn nữa)
- Hành động đã bắt đầu trong quá khứ và vẫn còn tiếp tục cho đến hiện tại:
Eg: Up to the present, I have written three short stories.
Theo cách dùng này thì hiện tại hoàn thành thường kết hợp với các trạng từ: up to now, up to present, so far, for, since
For: được dùng trước một khoảng thời gian (for 2 weeks)
Since: được dùng trước một mốc thời gian (since 1950)
- Thì hiện tại hoàn thành diễn tả hành động vừa mới xảy ra. Cách dùng này thường kết hợp với just
Eg: I have just had a cup of coffee
- Trong các đối thoại về các sự việc xảy ra ở quá khứ người nói thường bắt đầu bằng thì hiện tại hoàn thành nhưng sau đó chuyển qua thì quá khứ đơn, ngay cả khi không có phó từ chỉ thời gian
Eg: - Have you seen a fire? -Yes, I have
- When did you see it? -I saw one in London in 1979
* Lưu ý: - thì hiện tại hoàn thành thường được dùng trong các câu hỏi với YET và BEFORE; trong câu phủ định với NOT..............YET
Eg: Have they ever been to Moscow before?
I haven't seen her yet.
- Các từ sau đây thường kết hợp với thì hiện tại hoàn thành: ALREADY, JUST, EVER, RECENTLY, LATELY, NEVER, BEFORE, IT IS THE FIRST /SECOND TIME.............
Eg: John has just finished his assignment
It is the second time you have been late this week.
The past simple tense (thì quá khứ đơn)Form:(+) S + V(ed/2)
(-) S + didn’t + Vnt
(?) Did + S + Vnt?
Eg: I saw my idol on the TV last night.
Usages:-Thì quá khứ đơn dùng để diễn tả một sự việc đã xảy ra trong quá khứ
Eg: He participated in a conference on the global economy.
-Thì quá khứ dùng để diễn tả sự lặp đi lặp lại hay thói quen trong quá khứ
Eg: John always got up earlier when he was a student.
Lưu ý: thì quá khứ đơn dùng với các trạng từ và cum trạng từ như: yesterday, ago, last, before, first, then, later, finally, last week / month/ year......, from …. to…..
* Cách thêm đuôi ED:
Động từ tận cùng là “e”thì chỉ thêm “d” Eg: live---------lived love--------loved
Động từ tận cùng là “y” trước nó là nguyên âm thì để nguyên “y” và thêm “ed” Eg: stay------stayed
Đ ộng từ tận cùng là “y”, trước nó là một phụ âm thì phải biến đổi “y” thành “i” v à thêm ED Eg: carry----------carried
Động từ một âm tiết tận cùng là phụ âm, trước nó là một nguyên âm thì gấp đôi phụ âm đó lên Eg: drop--------dropped
Động từ hai âm tiết dấu nhấn đặt ở âm tiết thứ hai, tận cùng là phụ âm ( trừ h, x, w ), trước nó là một nguyên âm , thì gấp đôi phụ âm đó lên
Eg: refer-------referred worship---worshipped
Câu 2 xét theo cấu tạo ta có mấy kiểu liệt kê ? kể ra ? cho vd minh họa ?
Tham khảo
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến.
– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.
Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.
Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.
– Ví dụ về liệt kê tăng tiến
Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.
Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.
– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến
Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.
Tham khảo
1. Khái niệm liệt kê
Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.
Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.
Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.
2. Các kiểu liệt kê– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến.
3. Ví dụ về biện pháp liệt kêNhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.
– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.
Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.
Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.
– Ví dụ về liệt kê tăng tiến
Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.
Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.
– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến
Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.
Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.
refer
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến.
– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.
Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.
Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.
– Ví dụ về liệt kê tăng tiến
Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.
Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.
– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến
Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.
Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.
1.Viết 3 câu có sử dụng biện pháp liệt kê, nội dung liên quan đến các văn bản trong bài học.
2.Viết ba câu có sử dụng biện pháp chêm xen , nội dung có liên quan đến các truyện đã đọc trong bài.--làm ơn đừng lấy câu trên mạng nhá--viết đoạn văn theo lối liệt kê (4-5 câu ) về tinh thần học tập của lớp em.Trong đoạn văn có sử dụng cấu trúc câu "từ...đến..."
Dễ mà. Trong đoạn văn , cậu chỉ cần nhớ lại về tinh thần học tập là được. Ví dụ như trong giờ truy bài chẳng hạn, hay là trong các môn mà cậu đã giúp. Ví dụ: từ trước đến nay, em chưa từng thấy 1 tinh thần học tập như ở lớp mình từ trước đến giờ. Nhưng trong đoạn văn cậu nên nhớ ko đc viết tắt và viết số nhé. Cậu cx có thể viết nhiều hơn số câu đã quy định nên chắc bài văn sẽ hay hơn.
Nghĩ dịch nhiều quá ai nhớ đc@@
Hôm nay là ngày khai giảng. Sân trường thật đông đúc. Từ cô hiệu trưởng, thầy hiệu phó đến các thầy cô khác, ai ai cũng đều ăn mặc gọn gàng và nghiêm chỉnh. Các học sinh từ khối 6 đến khối 9 đều mặc đồng phục của nhà trường, áo bỏ vào quần. Không khí lúc này thật trang nghiêm. Từ hồi trống tập hợp đến lời bài hát Quốc ca, tất cả đều như khắc sâu vào tâm hồn mỗi học sinh. Từ người đầu hàng đến người cuối hàng, ai cũng cất cao tiếng hát Quốc ca khi lá Quốc kì từ từ được kéo lên. Khi buổi lễ khai giảng kết thúc cũng là lúc một năm học mới đầy hứa hẹn sẽ bắt đầu.
BÀI 1. LIỆT KÊ 30 ĐỘNG TỪ CÓ QUY TẮC VÀ 30 ĐỘNG TỪ BẤT QUY TẮC
BÀI 2. LIỆT KÊ CÔNG THỨC , DẤU HIỆU NHẬN BIẾT VÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA CÁC THÌ NGỮ PHÁP ĐÃ HỌC
BÀI 3. LIỆT KÊ CÁC DẠNG CÂU HỎI CÓ TỪ ĐỂ HỎI VÀ ĐẶT CÂU
BÀI 4. VIẾT BẢNG SO SÁNH CỦA TÍNH TỪ NGẮN THEO SO SÁNH HƠN VÀ SO SÁNH HƠN NHẤT
BÀI 5. LIỆT KÊ CÁC CÁCH SỬ DỤNG TRẠNG TỪ CẢI CÁCH VÀ LẤY VÍ DỤ
LÀM GIÙM MIK NHA , BẠN NÀO LÀM ĐƯỢC MIK CẢM ƠN TRƯỚC NHÉ
Liệt kê những từ khóa (ít nhất bốn từ)
liên quan đến sở thích của mình
Tiếng anh nhé
my hobby:listening to music
my keywords:songs;melody;headphones;....
chúc bn hok tốt
tk+kb vs mk nha m.n!
c.ơn m.n nhìu!
Listen music
Study English
Play table tennis
Eat