ý nghĩa của văn bản pls
ý nghĩa của văn bản tôi đi học pls giúp mình với
là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Chất thơ ở giọng văn nhẹ nhàng truyền cảm. ... “Tôi đi học” là tiếng lòng man mác, bâng khuâng cua một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng.
ý nghĩa của văn bản "ý nghĩa văn chương"
Đề cao văn chương trong cuộc sống con người (cụ thể ntn có trích dẫn trog sách bn ạ)
~~~~~@# chúc bạn lun lun họk tốt nha ~~~@#
nêu ý nghĩa của văn bản ý nghĩa văn chương
ý Nghĩa văn bản văn chương là:Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài thanh: Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha.Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú,sâu sắc.
Trả lời :
Ý nghĩa văn bản văn chương là:Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài thanh: Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha.Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú,sâu sắc.
nêu ý nghĩa của văn bản ý nghĩa văn chương
Ý Nghĩa: Nguồn gốc của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.
ý Nghĩa văn bản văn chương là:Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài thanh: Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha.Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú,sâu sắc
Trả lời :
Ý nghĩa văn bản văn chương là:Văn bản nêu lên quan điểm của Hoài thanh: Văn chương có nguồn gốc từ tình cảm và gợi lòng vị tha.Văn chương phản ánh và sáng tạo ra sự sống, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú,sâu sắc.
Từ văn bản “Ý nghĩa của văn chương”, viết đoạn văn ngắn bàn về ý nghĩa văn chương
Văn chương có nguồn gốc cốt lõi là tình cảm, lòng vị tha với con người. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng, là những bức tranh thiên nhiên bốn mùa tuần hoàn luân chuyển, là những cảm xúc tinh tế của con người rung động trước thiên nhiên. Qua lăng kính của văn chương, ta cảm nhận được những cái hay, cái đẹp về muôn loài. Văn chương cũng là nơi lòng thi nhân gửi gắm những nỗi sầu bi, uất hận hay những niềm vui, hạnh phúc trước cuộc đời. Những bức tranh tả cảnh ngụ tình, ta từng gặp qua những vần thơ trong “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh, qua bức tranh đêm khuya giữa núi rừng Việt Bắc, Bác đã bày tỏ những lo lắng về cuộc kháng chiến trường kì của dân tộc. Không những vậy, văn chương còn gây cho ta những tình cảm ta không có, là sự rung cảm, xúc động, xót xa trước những số phận con người, là tấm lòng nhân ái và đồng cảm trước những hoàn cảnh bất hạnh. Văn chương cũng luyện những tình cảm ta sẵn có, đọc “Mẹ tôi”, ai trong chúng ta hẳn cũng có lần lỡ khiến mẹ phải buồn như cậu bé En-ri-cô, qua tác phẩm đó ta trân trọng người mẹ của mình hơn. Như vậy, văn chương làm cho những tình cảm sẵn có trong ta sắc nét và phong phú hơn. Thật không quá khi nói, văn chương chính là món quà, là nguồn nước trong lành tưới mát tâm hồn ta. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương sẽ nghèo nàn biết bao!
nêu ý nghĩa của văn bản Em bế thông minh với ý nghĩa của văn bản ông lão đánh cá và con cá vàng
LƯU Ý : viết thành một đoạn văn.
ai đúng mình tick!
Văn bản “Ý nghĩa của văn chương” thuộc kiểu văn bản gì?
Trong văn bản “Ý nghĩa văn chương”, tác giả đã bàn tới ý nghĩa của văn chương trên những phương diện nào?
A. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương.
B. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ của văn chương.
C. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công cụng của văn chương.
D. Nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ, công dụng và giá trị của văn chương.
Đề: Câu 1: Hãy chỉ ra và so sánh cây cổ thụ trước khi vượt thác và sau khi vượt thác trong văn bản« Vượt Thác».Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trong văn bản«Vượt thác».( * Lưu ý: lập dàn ý và viết câu mở đoạn, kết đoạn).
Làm hộ mik với pls
1. Ở đoạn đầu và đoạn cuối của bài có hai hình ảnh miêu tả những cây cổ thụ trên bờ sông. Đó là các hình ảnh:
- Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.
- Dọc sườn núi, những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.
Với câu trước, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá hình ảnh chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước (chuyển nghĩa theo biện pháp ẩn dụ): thiên nhiên như cùng có tâm trạng lo lắng trước thử thách mà những người trên thuyền sắp phải đương đầu.
Với câu sau, tác giả sử dụng biện pháp so sánh hình ảnh những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp như những cụ già vung tay hô đám con cháu (chuyển nghĩa theo cơ chế hoán dụ): thiên nhiên như cũng phấn khích trước niềm vui chinh phục và chiến thắng những thử thách cam go để tiến về phía trước.
2. Bài làm
Sự quan sát tinh tế của nhà văn. Bằng sự cảm nhận của thị giác và thính giác, tác giả đã mở ra trước mắt người đọc những vẻ đẹp riêng biệt và độc đáo của vùng sông nước Cà Mau. Qua các động từ “thoát qua”, “đổ ra”, “xuôi giữa dòng” mà tác giả sử dụng đã giúp chúng ta hình dung được cảnh sông nước ở đây. Muốn tới dòng sông Năm Căn rộng lớn ấy phải qua những con kênh rạch nhỏ rất khó khăn, trắc trở. Hình ảnh xuôi dòng đã diễn tả con thuyền đang nhẹ nhàng xuôi theo dòng nước êm ả sau những phút thăng trầm nơi kênh, rạch. Nghệ thuật miêu tả của tác giả thật đặc sắc, tài tình.