Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Tiên Phụng
Xem chi tiết
Hiếu
20 tháng 2 2018 lúc 15:54

a, Ta có BD//AC ( cùng vuông với AB )

BD=AC ( gt về các tam giác cân )

=> DBCA là hình bình hành => AD //BC (1)

Tương tự chứng minh BAEC là hình bình hành => AE//BC (2)

=> A,D,E thẳng hàng theo tiên đề ơ cơ lít :D 

Tiên Phụng
20 tháng 2 2018 lúc 16:13

câu b câu c nữa đâu bạn

Thuy Huong Do
Xem chi tiết
Kim Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Anh
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Phương
Xem chi tiết
Minh tú Trần
Xem chi tiết
Minh tú Trần
21 tháng 7 2020 lúc 17:48

a) chứng minh tam giác ABI = tam giác BEC

Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
23 tháng 7 2020 lúc 20:30

a) Ta có : \(\widehat{IAB}=180^0-\widehat{BAH}=180^0-\left(90^0-\widehat{ABC}\right)=90^0+\widehat{ABC}=\widehat{EBC}\)

Xét \(\Delta\)ABI và \(\Delta\)BEC có :

AI = BC(gt)

\(\widehat{IAB}=\widehat{EBC}\)(cmt)

AB = BE(tam giác ABE vuông cân tại B)

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)BEC (c-g-c)

b) \(\Delta\)ABI  = \(\Delta\)BEC (câu a) nên : BI = EC(hai cạnh tương ứng)

\(\widehat{ECB}=\widehat{BIA}\)hay \(\widehat{ECB}=\widehat{BIH}\)

Gọi giao điểm của CE với AB là M

Ta có : \(\widehat{MCB}+\widehat{MBC}=\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\Rightarrow\widehat{BMC}=90^0\)

Do đó \(CE\perp BI\)

Gọi giao điểm của BF và AC là N

Ta có : \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=\widehat{CIH}+\widehat{ICH}=90^0\Rightarrow\widehat{BNC}=90^0\)

=> BF vuông góc với CI

c) \(\Delta\)BIC có : AH,CE,BF là ba đường cao => AH,CE,BF đồng quy

–12 –12 –12 –10 –10 –10 –8 –8 –8 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 8 8 8 10 10 10 12 12 12 14 14 14 16 16 16 18 18 18 –6 –6 –6 –4 –4 –4 –2 –2 –2 2 2 2 4 4 4 6 6 6 0 0 0 A A A B B B C C C I I I H H H E E E F F F M M M

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Hà
Xem chi tiết