Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi được gọi là trung ..............
Từ nào sau đây có nghĩa là "trước sau như một, không gì lay chuyển nổi"?
trung thành
trung kiên
trung thực
trung hậu
Trung hậu có nghĩa là gì?
A. Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
B. Trước sau như một, không có gì lay chuyển nổi.
C. Ăn ở nhân hậu , thành thật, trước sau như một
D. Thật thà với mọi người xung quanh.
Trung hậu có nghĩa là gì?
A. Một lòng một dạ vì việc nghĩa.
B. Trước sau như một, không có gì lay chuyển nổi.
C. Ăn ở nhân hậu , thành thật, trước sau như một
D. Thật thà với mọi người xung quanh.
Học tốt nha!
. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
- ……..một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
- …….. trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
- ……….một lòng một dạ vì việc nghĩa.
- ………..ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.
- ……… ngay thẳng, thật thà.
. Trong câu nào dưới đây từ “xuân” được dùng với nghĩa gốc, gạch một gạch dưới từ đó.
A. Xuân này kháng chiến đã năm xuân.
B. Mùa xuân là Tết trồng cây.
D. Sáu mươi tuổi vẫn còn xuân chán
So với ông Bành vẫn thiếu niên.
- Trung thành-một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
- …Trung hậu….. trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
- ……trung kiên….một lòng một dạ vì việc nghĩa.
- …trung thực……..ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.
- ……trung nghĩa… ngay thẳng, thật thà.
B. Mùa __xuân____ là Tết trồng cây
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
- ……..một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó.
- …….. trước sau như một, không gì lay chuyển nổi.
- ……….một lòng một dạ vì việc nghĩa.
- ………..ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một.
- ……… ngay thẳng, thật thà.
Bạn phải ghi rõ cái yêu cầu chứ yêu cầu bạn mông lung quá
Ý bạn là như này?
Điền từ thích hợp vào chỗ chấm
một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó là nghĩa của từ trung thành
trước sau như một, không gì lay chuyển nổi là nghĩa của từ trung hậu
.một lòng một dạ vì việc nghĩa là nghĩa của từ trung kiên
ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một là nghĩa của từ trung thực
ngay thẳng, thật thà là nghĩa của từ trung nghĩa
Nối từ ở cột B với nghĩa của từ đó ở cột A :
A | B |
a) Một lòng một dạ gắn bó với lí tưởng, tổ chức hay với người nào đó. | 1) trung thành |
b) Trước sau như một, không gì lay chuyển nổi. | 2) trung hậu |
c) Một lòng một dạ vì việc nghĩa. | 3) trung kiên |
d) ăn ở nhân hậu, thành thật, trước sau như một. | 4) trung thực |
e) Ngay thẳng, thật thà. | 5) trung nghĩa |
trước sau như một không gì lay chuyển đổi
Tìm phần trung tâm của các cụm từ in đậm trong các câu sau :
a) Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đó nhào nặn với cỏi gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b) Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c) Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn - xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
a)tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó
->ảnh hưởng:danh từ làm trung tâm
b)sẽ chạy xô vào lòng anh,sẽ ôm chặt lấy cổ anh
->chạy,ôm: động từ làm trung tâm
c)phức tạp hơn,cũng phong phú và sâu sắc hơn
->phức tạp,phong phú,sâu sắc:tính từ làm trung tâm
a. Nhưng những điều kì lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở người.
(Lê Anh Trà, Phong cách Hồ Chí Minh).
b. Với lòng mong nhớ của anh, chắc anh nghĩ rằng, con anh sẽ chạy xô vào lòng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
c. Không lời gửi của một Nguyễn Du, một Tôn – xtôi cho nhân loại phức tạp hơn, cũng phong phú và sâu sắc hơn.
''Trung kiên'' được hiểu là gì ?
a.Cố gắng để phát triển mạnh, giàu có lên.
b. Ý định,mong muốn mãnh liệt của con người.
c.Trung thành và kiên định đến cùng,không có gì lay chuyển được.
d.Diễn tả những nội dung quan trọng
bài 1: cho đoạn văn sau:
"Đến đâu Người cũng học hỏi...Những điều kỳ lạ là tất cả những ảnh hưởng quốc tế đó đã nhào nặn với cái gốc văn hoá dân tộc không gì lay chuyển được ở Người, để trở thành một nhân cách rất việt nam, một lối sống rất bình dị, rất việt nam, rất phương đông nhưng cũng đồng thời rất mới, rất hiện đại"
a, đoạn văn trên trích trong văn bản nào? tác giả là ai?
b, theo em nhân vật "người" ở đây là ai? nhân vật đó có vẻ đẹp nổi bật gì trong lối sống?