Những câu hỏi liên quan
Khang Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
26 tháng 4 2022 lúc 21:34

Châu Nam Cực

Bình luận (0)
Sung Gay
26 tháng 4 2022 lúc 21:35

Sự tan băng ở Châu Nam Cực.

Bình luận (0)
Bé Cáo
26 tháng 4 2022 lúc 21:35

Châu Nam Cực

Bình luận (0)
Nguyên Dương Thảo
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết

- Nếu băng tan ở Nam Cực sẽ làm cho nước biển và đại dương dâng cao.

⇒ Làm chìm ngập nhiều vùng đất ô trũng ven biển, ảnh hưởng lớn tới đời sống và sản xuất của dân cư ven biển, tàu thuyền đi lại ở nơi có băng trôi sẽ rất nguy hiểm.

- Biện pháp :

+ Tăng cường trồng cây, cải tạo cây rừng, hạn chế phá rừng để tăng lượng O2 trong không khí.

+ Phân loại rác thải đúng để xử lý đúng.

+ Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí độc hại thải ra ngoài môi trường.

+ Tuyên truyền, vận động người dân chung tay bảo vệ môi trường.

Bình luận (0)
đạt nguyễn
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
13 tháng 5 2022 lúc 21:51

Tham khảo

Ko xả rác và chặt phá rừng bừa bãi và bắt các loại đv hoàng dã

Bình luận (0)
Minh
13 tháng 5 2022 lúc 21:52

Tham khảo

Ko xả rác và chặt phá rừng bừa bãi và bắt các loại đv hoàng dã

Bình luận (1)
animepham
13 tháng 5 2022 lúc 21:52

Tham khảo

Ko xả rác và chặt phá rừng bừa bãi và bắt các loại đv hoàng dã:)

Bình luận (0)
Lynh
Xem chi tiết
⭐Hannie⭐
19 tháng 5 2022 lúc 17:41

Tham khảo

-Ngày nay do tác động của hiệu ứng nhà kính khí hậu trái đất nóng lên lớp băng ở nam cực ngày càng tan chảy nhiều hơn  khói bụi từ các nhà máy khu công nghiệp làm trái đất nóng dần lên làm cho khí hậu toàn cầu biến đổi là nguyên nhân băng ở nam cực tan chảy nhiều hơn trước .sự tan băng ở châu nam cực sẽ ảnh  hưởng đến đời sống của con người trên trái đất là : do khí hậu lạnh khắc nghiệt trên lục địa nam cực  thực vật ko thể tồn tại mực nước các đại dương dâng cao làm ảnh hưởng và đe dọa cuộc sống của con người thủng tầng ozon nguy hiểm đến sức khỏe con người sử dụng năng lượng nguyên tử ngây ô nhiễm phóng xạ dẫn tới hậu qủa vô cùng nghiêm trọng

-có ảnh hưởng gì đến Việt Nam không 

Chúng ta cần:

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

`#Mγη`

Bình luận (1)
Nguyên Dương Thảo
Xem chi tiết
loyadora
2 tháng 5 2021 lúc 15:12

???

Bình luận (0)
Mai Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lý Thùy Trâm
16 tháng 4 2018 lúc 18:36

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu.

-Bảo vệ rừng, trồng rừng, không chặt phá cây bừa bãi.

-Sử dụng các phương tiện giao thông công cộng để giảm lượng khí thải độc hại ra môi trường.

Bình luận (0)
Huỳnh Đăng Khoa
25 tháng 4 2018 lúc 13:28

-Tuyên truyền, vận động mọi người cùng thực hiện các biện pháp biến đổi khí hậu

-Bảo vệ rừng, trồng rừng không chặt phá cây bừa bãi

- Sử dụng các phương tiện giao thông, thải khí bụi ra các môi trường

Bình luận (2)
Huỳnh Đăng Khoa
25 tháng 4 2018 lúc 13:28

BẠN CÙNG LỚP hihi

7/8

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Van Toan
14 tháng 1 2023 lúc 20:00

Thông tin:

Theo khảo sát thì 11% mặt đất, tương đương với 23 triệu km2, được bao phủ bởi băng. 97% bề mặt và 99,75% khối lượng băng hiện nay nằm ở Nam Cực và Greenland. 7 triệu km2 bề mặt đại dương được bao bọc bởi băng,75% lượng nước ngọt trên thế giới được "lưu giữ" trong băng. Trong thời kỳ băng hà, băng bao phủ tới 38% mặt đất. Lượng băng ở Nam cực bao phủ một bề mặt rộng lớn hơn cả Châu Âu, độ dày trung bình của lượng băng này là 2.200 m, trong khi đó, ở một số nơi độ dày lên tới 5.000 m. Vào mùa xuân, khi nhiệt độ không khí tăng lên, những khối băng bắt đầu vỡ và các dòng nước tự do được hình thành. Khi nhiệt độ tăng cao hơn, dưới sức ép của sóng và gió, các khối băng này bắt đầu đứt gãy ở rìa các khối băng, tạo thành những khối băng trôi nổi mà chúng ta vẫn quen gọi với cái tên "tảng băng trôi". 90% tảng băng trôi nằm ở phía dưới mặt nước, do đó, những gì mà chúng ta nhìn thấy phía trên mặt nước chỉ là một phần rất nhỏ của tảng băng trôi mà thôi. Những tảng băng trôi xuất phát từ Bắc Cực thường không đều, trong khi đó, băng trôi ở Nam Cực lại khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, mặt cắt dựng đứng. Có núi băng rộng hàng chục km, dài khoảng 600 km, nhưng phần nhô lên khỏi mặt nước chỉ cao khoảng 60 đến 90 m.
Đây cũng là mối hiểm họa lớn của bà mẹ biển cả, điển hình như sự kiện con tàu Titanic nổi tiếng chìm vào ngày 14/4/1912 vì va phải tảng băng lớn hơn nó tới hàng ngàn lần. Nhiệt độ bên trong tảng băng trôi dao động từ -10 đến -5 độ C, tuy nhiên, nó cũng chịu tác động từ môi trường. Một tảng băng trôi nhỏ với chiều dài khoảng 30m, rộng 20m và cao 200m có thể cung cấp tới 180 triệu lít nước - đủ để cung cấp nước cho một thành phố công nghiệp trong 1 ngày. 

Hiện nay bên cạnh việc đối mặt với sự ô nhiễm trầm trọng của môi trường hay hiện tượng hiệu ứng nhà kính,… thì Trái Đất của chúng ta còn đang phải đối mặt với một hiện tượng đáng lo ngại nữa đó chính là hiện tượng băng tan ở cả 2 cực (Bắc cực và Nam cực). Biến đổi khí hậu trên trái đất khiến băng tan nhanh chóng và mực nước biển dâng cao. Việc này vô cùng nghiêm trọng. Thậm chí có thể khiến nhiều thành phố ven biển biến mất. Trong đó có cả những thành phố thuộc Việt Nam.

Bình luận (0)
My Hoa Pham
Xem chi tiết
Lee Hà
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

1c

2d

3b

Bình luận (2)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

D

D

B

Bình luận (0)
✰๖ۣۜNσNαмε๖ۣۜ✰
9 tháng 12 2021 lúc 10:13

1. c

2. d

3. b

Bình luận (1)