Kể một tình huống kinh doanh, phân tích có phù hợp hay không
>>> Công nghệ 10
Chị H kinh doanh hoa ở tình huống 1 trong bài thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh có phù hợp với khả năng hay không? Vì sao?
A. Có. Vì phù hợp với điều kiện về chuyên môn, đất trồng và nguồn vốn.
B. Không. Vì tốn kém quá nhiều tiền.
C. Có. Vì chị được một người bạn chỉ dẫn mọi thứ.
D. Không. Vì chị nghĩ mình không đủ khả năng để kinh doanh.
Đáp án: A. Có. Vì phù hợp với điều kiện về chuyên môn, đất trồng và nguồn vốn.
Giải thích: Chị H kinh doanh hoa ở tình huống 1 trong bài thực hành lựa chọn cơ hội kinh doanh có phù hợp với khả năng. Vì phù hợp với điều kiện về chuyên môn, đất trồng và nguồn vốn.
Tình huống: lựa chọn một lĩnh vực kinh doanh phù hợp với gia đình của em và trả lời các câu hỏi sau :
- Vốn gia đình có phù hợp với lĩnh vực KD không ?
- Địa điểm có phù hợp không ?
- Cơ hội và rủi ro của lĩnh vực đó .
- Có đáp ứng nhu cầu thị trường không ?
Lựa chọn các biện pháp phù hợp để thu hút bạn vào hoạt động chung trong tình huống dưới đây:
Lớp được phân công chủ đề văn nghệ cho hoạt động sinh hoạt dưới cờ, một số bạn có khả năng văn nghệ nhưng không muốn tham gia.
- Động viên các bạn tham gia hoạt động bằng cách chia sẻ với các bạn về những điều nhận được khi tham gia, nếu các bạn không tham gia thì lớp sẽ bị ảnh hưởng như thế nào…..
- Cùng các bạn tham gia luyện tập và chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ.
- Phân công nhiệm vụ phù hợp với sở thích và năng khiếu của từng bạn.
Đánh dấu + vào ô trống trước cách giải quyết em cho là phù hợp nhất trong mỗi tình huống dưới đây và giải thích lí do.
Tình huống :Em được lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng. Em sẽ:
a) Cãi lại và bỏ không làm. | |
b) Im lặng nhưng bỏ không làm. | |
c) Im lặng và làm qua loa cho xong việc. | |
d) Trình bày với lớp và xin đổi việc khác phù hợp hơn. |
Em được lớp phân công làm một việc không phù hợp với khả năng. Em sẽ:
d) Trình bày với lớp và xin đổi việc khác phù hợp hơn.
- Việc trình bày giải thích rõ với lớp giúp mọi người hiểu được rằng công việc này không phù hợp với em và lúc đó yêu cầu đổi việc khác sẽ được mọi người thấu hiểu và chấp nhận.
+ Tình huống 1: Hồng yêu thích học ngành công nghệ thông tin. Tuy nhiên, bố mẹ muốn Hồng theo nghề truyền thống của gia đình.
+ Tình huống 2: Hoàng băn khoăn không biết nên chọn nghề nào để phù hợp với bản thân vì hiện tại Hoàng chưa thấy bản thân thực sự yêu thích công việc nào hay có sở trường gì.
+ Tình huống 3: Tâm được nhóm bạn thân rủ thi vào ngành báo chí. Tâm thấy mình không phù hợp với ngành này nhưng lại muốn học cùng các bạn.
Tình huống 1: Hồng cứ theo cả 2 định hướng, đôi khi cái mình thích chưa chắc là cái mình giỏi, và đôi khi định hướng gia đình chưa phải cái mình thích nhưng nó lại phù hợp. Cứ phải có thời gian để xác định chắc chắn được, và cuối cùng đấu tranh cho điều phù hợp.
Tình huống 2: Hoàng nên tham gia nhiều buổi workshop, nhiều ý kiến từ mọi người, tự tìm hiểu và tìm các cơ hội làm thực tế, sẽ biết mình thích gì, có gì, phù hợp gì.
Tình huống 3: Nếu không hợp mà chạy theo số đông để học thì sớm muộn gì cũng bỏ. Bởi lẽ đó, Tâm nên kiên quyết với sở thích của mình, đừng chạy theo số đông.
: LUYỆN TẬP 1. Em đồng tình hay không đồng tình với nhận định nào sau đây? Vì sao? a. Năng lực kinh doanh phải đi cùng với nguồn vốn mới khởi nghiệp thành công. b. Người kinh doanh có năng lực sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đổi của thị trường một cách tốt nhất. c. Trong kinh doanh, chỉ cần năng động, sáng tạo, luôn dám nghĩ dám làm là đủ. d. Người kinh doanh tự đánh giá được năng lực của bản thân sẽ đưa ra được những quyết định chính xác Giải chi tiết giúp em với ạ
Mỗi nhận định đều có lợi và hạn chế của nó, và quan điểm của bạn có thể phụ thuộc vào góc nhìn và bối cảnh cụ thể. Dưới đây là một số gợi ý để giúp bạn đưa ra quyết định của mình:
**a. Năng lực kinh doanh phải đi cùng với nguồn vốn mới khởi nghiệp thành công:**
- *Lợi:* Nguồn vốn là yếu tố quan trọng để khởi nghiệp và phát triển doanh nghiệp.
- *Hạn chế:* Năng lực quản lý và chiến lược kinh doanh cũng đóng vai trò quan trọng. Nếu chỉ tập trung vào nguồn vốn mà thiếu năng lực, doanh nghiệp có thể gặp khó khăn.
**b. Người kinh doanh có năng lực sẽ giúp doanh nghiệp thích ứng với những thay đổi của thị trường một cách tốt nhất:**
- *Lợi:* Sự sáng tạo và khả năng thích ứng giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong môi trường thị trường biến động.
- *Hạn chế:* Nguồn vốn và quản lý hiệu quả cũng quan trọng. Năng lực không thể thay thế hoàn toàn nguồn vốn và quản lý cẩn thận.
**c. Trong kinh doanh, chỉ cần năng động, sáng tạo, luôn dám nghĩ dám làm là đủ:**
- *Lợi:* Tính năng động và sáng tạo có thể tạo ra cơ hội mới và giúp doanh nghiệp vượt qua thách thức.
- *Hạn chế:* Năng động không thể thay thế hoàn toàn cho kế hoạch chiến lược và quản lý hiệu quả. Đôi khi, cần sự cân nhắc và kế hoạch chiến lược hơn.
**d. Người kinh doanh tự đánh giá được năng lực của bản thân sẽ đưa ra được những quyết định chính xác:**
- *Lợi:* Tự hiểu rõ năng lực giúp người kinh doanh đưa ra quyết định dựa trên sức mạnh và hạn chế cá nhân.
- *Hạn chế:* Đôi khi, sự đánh giá tự thân có thể bị thiên lệch. Việc hợp tác và lắng nghe ý kiến bên ngoài cũng quan trọng.
**Tổng kết:**
- Các nhận định trên đều có phần đúng trong một ngữ cảnh cụ thể. Tùy thuộc vào điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, có thể có sự kết hợp cần thiết giữa nguồn vốn, năng lực quản lý, sáng tạo và khả năng thích ứng để đạt được thành công trong kinh doanh.
Thực hiện các biện pháp phù hợp để thu hút các bạn tham gia hoạt động chung trong những tình huống sau:
Tình huống 1: Đoàn trường tổ chức hội diễn văn nghệ. Một số bạn có khả năng nhưng tỏ ý không muốn tham gia.
Tình huống 2: Em và các bạn trong tổ tham gia một dự án học tập. Khi nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, một số bạn không hợp tác thực hiện.
Tình huống 1: Em sẽ cố gắng đưa ra những lợi ích khi tham gia cho các bạn nghe để các bạn hứng thú hơn.
Tình huống 2: Điều này hay gặp ở làm việc nhóm, chúng mình cần có những bảng phân công càng chi tiết càng tốt, mô tả yêu cầu và hạn cụ thể cùng với chế tài xử phạt, không quyền lợi.