Khi cọ xát ống nhựa vào đeng thì ống nhựa nhiễm điện tức thiệt. Vì Sao
Giải thích vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa vào vải khô thì thước nhựa k bị nhiễm điện còn sau khi cọ xát thì thước nhựa nhiễm điện âm và mảnh vải nhiễm điện dương?
Vì sao khi chưa cọ xát thước nhựa không bị nhiễm điện ?Vì sao sau khi cọ xát thước nhựa bị nhiễm điện âm ?
Vì sau khi cọ xát một vật nào đó thì vật đó mới nhiễm điện.
Vì nhựa là chất dễ nhận ơlectron.
khi chưa cọ xát,vật đó là vật trung hòa về điện
thước nhựa dễ nhiễm điện âm,theo quy ước thì điện tích của thước nhựa sau khi cọ xát với ải khô là điện tik âm
Đề chỉ cho cọ xát thôi chứ có cho cọ xát với cái gì đâu?
Dùng thanh thủy tinh cọ xát vào nhựa, đưa thanh thủy tinh lại gần ống nhôm treo trên dây, ta thấy ống nhôm bị hút lại gần thanh thủy tinh, hỏi thanh thủy tinh bị nhiễm điện tích gì? Ống nhôm bị nhiễm điện tích gì? Vì sao?
Thanh thủy tinh hút ống nhôm nên nó nhiễm điện dương (điện tích dương hút các electron trong ống nhôm).
Ống nhôm nhiễm điện âm.
Vật lí 7 : Tại sao khi cọ xát các thanh nhựa vào len dạ hoặc lụa thì thanh nhựa bị nhiễm điện, còn khi cọ xát thanh kim loại vào lụa thì nó không bị nhiễm điện.
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp.
Trả lời:
Thanh nhựa là vật không dẫn điện vì thế tại một vùng nào đó nhận thêm electron, các electron không thể di chuyển từ điểm này đến điểm khác kết quả nhựa nhiễm điện. Ngược lại kim loại dẫn điện tốt, nó có có thể cho ác electron di chuyển môt cách dễ dàng. Do vậy nếu tại môt vùng nào đó mất bớt electron thì nó có thể nhận các electron từ vải hoặc tay người để bù đắp
cọ xát 1 cây thước nhựa vào 1 mảnh len thì thước nhựa nhiễm điện gì?
a/ hỏi mảnh len có bị nhiễm điện ko?
b/ nếu có thì trên mảnh len có cùng điện tích với thước nhựa hay ko? vì sao?
thước nhựa nhiễm điện tích âm
mảnh len có
mảnh len nhiểm điện tích dương vì trước khi cọ xát nó có nhiều electron(điện tích âm). Sau khi được cọ xát, electron sẽ di chuyển sang thước nhựa. Lúc này mảnh len sẽ nhiễm điện tích âm
Cọ xát một thước nhựa vào một mảnh len thì thước nhựa bị nhiễm điện. Hỏi mảnh len có bị nhiễm điện không ? Nếu có thì điện tích trên mảnh len cùng dấu hay khác dấu với điện tích trên thước nhựa ? Vì sao ?
Mảnh len bị nhiễm điện, điện tích trên mảnh len khác dấu với điện tích trên thước nhựa.
Ban đầu mảnh len và thước nhựa đều trung hòa về điện. Sau khi cọ xát, thước nhựa bị nhiễm điện âm thì mảnh len phải nhiễm điện dương do electron dịch chuyển từ mảnh len sang thước nhựa.
khi cọ sát thanh nhựa với giấy khô, thanh nhựa nhiễm điện âm và giấy nhiễm điện dương.khi cọ sát thanh thủy tinh với giấy khô, thanh thủy tinh nhiễm điện dương và giấy nhiễm điện âm. tại sao khi cọ xát với nhựa, giấy nhiễm điện dương nhưng khi cọ xát với thủy tinh thì giấy lại nhiễm điện âm ???
-Sau khi cọ xát với giấy khô, thanh thuỷ tinh nhiễm điện dương( Vì thuỷ tinh dễ mất bớt electron).
-Do đó : giấy khô nhiễm điện âm( Giấy khô đã nhận thêm electron.)
1 thanh cọ xát vào mảnh vải,giả sử thanh nhựa nhiễm điện tích dương thì mảnh vải nhiễm điện tích gì?vì sao?
Khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh vải lụa thì mảnh vải nhiễm điện âm còn thanh thủy tinh nhiễm điện dương. Do khi cọ xát thanh thủy tinh vào mảnh lụa một số êlectrôn từ thanh thủy tinh đã truyền sang lụa, mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron, thanh thủy tinh nhiễm điện dương do mất bớt electron
hanh nhựa sẫm mầu nhiễm điện âm vì cọ xát vào vải khô.
- Thanh nhựa sẫm màu (nhiễm điện âm) hút mảnh vải (đã nhiễm điện) → mảnh vải có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau
Mảnh vải nhiễm điện âm vì thanh cọ xát vào mảnh vải .
- Mảnh vải (nhiễm điện âm) hút thanh nhựa (đã nhiễm điện) → thanh nhựa có nhiễm điện dương. Vì hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.
Khi cọ xát 1 ống nhựa vào len,ống nhựa mang điện tich dương,len mang điện tích âm.Hãy chỉ ra: Chuyển động của eelectron khi cọ xát.Bản chất của việc tích điện trên ống nhựa và len
Đáp án:
Người ta quy ước: điện tích của ống nhựa khi cọ xát vào mảnh len là điện tích âm.
Vì điện tích của ống nhựa là âm (do khi cọ xát với mảnh len khiến các electron từ mảnh len dịch chuyển sang ống nhựa ) nên mảnh len thiếu electron nên nhiễm điện tích âm còn ống nhựa thừa electron nên nhiễm điện âm