Trước khi thanh thuỷ tinh bị cọ xát thì thanh thuỷ tinh có hút các vụn giấy nhỏ ko. Vì Sao
Biết rằng lúc đầu thanh thuỷ tinh và mảnh lụa chưa nhiễm điện, nhưng sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh vào mảnh lụa thì cả 2 đều bị nhiễm điện. Cho rằng thanh thuỷ tinh lúc này nhiễm điện dương. a) Hỏi mảnh lụa nhiễm điện gì? Vì sao?
b) Đặt thanh thuỷ tinh lên trên trục quay, đưa một thanh nhựa đã nhiễm điện âm đến gần đầu đã được cọ xát của thanh thuỷ tinh thì có hiện tượng gì? Vì sao?
a) Mảnh lụa nhiễm điện âm. Vì khi cọ xát, thanh thủy tinh mất bớt êlectron, còn mảnh lụa nhận thêm êlectron.
b) Cái này nói đại hoy nha : Thanh nhựa và thủy tinh hút nhau => cái trục nó quay
Khi cọ xát một thanh đồng, hoặc một thanh sắt vào một miếng len rồi đưa lại gần các mẩu giấy vụn thì ta thấy các mẩu giấy vụn không bị hút. Như vậy có thể kết luận rằng kim loại không bị nhiễm điện do cọ xát không? Vì sao?
Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.
Đáp án: C
Thanh nam châm hút được các vụn sắt vì thanh nam châm có từ tính chứ không phải thanh nam châm bị nhiễm điện, còn mặt đất hút mọi vật vì nó có lực hấp dẫn của tâm Trái Đất nên đáp án C là đáp án đúng.
Cọ xát thanh thuỷ tinh bằng miếng lụa, cọ xát thanh nhựa sẫm màu bằng miếng vải khô sau đó đưa hai thanh này lại gần nhau thì:
A.
Chúng không hút, không đẩy lẫn nhau
B.
Thanh thuỷ tinh hút thanh nhựa sẫm màu
C.
Chúng đẩy nhau
D.
Chúng vừa hút, vừa đẩy
Câu khẳng định nào dưới đây đúng:
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy
Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
. Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.
. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?
A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.
B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.
C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua
Câu khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.
D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
Dòng điện có tác dụng nhiệt vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ. B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại. D. Làm vật dẫn nóng lên.
. Phát biểu nào dưới đây là đúng khi nói về vật dẫn điện ?
A. Vật dẫn điện là vật có các hạt mang điện bên trong.
B. Vật dẫn điện là vật cho dòng điện chạy qua.
C. Vật dẫn điện có khả năng nhiễm điện.
D. Vật dẫn điện là vật cho điện tích dương chạy qua
Sau khi cọ xát thanh thuỷ tinh (trung hoà về điện) với mảnh lụa, thanh thuỷ tinh tích điện dương và có giá trị 13 nC. Hãy giải thích quá trình tích điện cho thanh thuỷ tinh và xác định số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh.
Khi hai vật trung hòa về điện cọ xát với nhau thanh thủy tinh sẽ bị mất một số electron và tích điện dương. Mảnh lụa sẽ nhận được electron của thanh thủy tinh và sẽ tích điện âm. Theo định luật bảo toàn điện tích thì tổng điện tích của hai vật sau khi tiếp xúc bằng không. Nên số số electron đã bị bứt ra khỏi thanh thuỷ tinh là 13 nC.
Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng:
A. Hút được vải khô
B. Hút được nilông
C. Hút được mảnh giấy vụn
D. Hút được thanh thước nhựa
Đáp án C
Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng hút được các vật nhỏ khô như: mẩu giấy vụn, mẩu len vụn, sợi tóc nhỏ hay các mẩu vải khô vụn
Ta suy ra:
A – sai vì không biết là tấm vải khô hay mẩu vải khô
B – sai
C – đúng
D – sai vì thanh thủy tinh sau khi bị nhiễm điện do cọ xát không hút được thanh thước nhựa
Chọn câu trả lời đúng
Thức nhựa sau khi cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh giấy khô lại gần mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng? Vì sao?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện
D. Đẩy, vì các vụn giấy bị nhiễm điện